Trang chủ Search

duy-tân - 109 kết quả

Cần nghiên cứu, đề xuất các chính sách đột phá về cơ chế tài chính

Cần nghiên cứu, đề xuất các chính sách đột phá về cơ chế tài chính

Để khuyến khích, thúc đẩy phát triển các hoạt động KH&CN, đổi mới sáng tạo, Bộ KH&CN cần chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách đối với những vấn đề lớn. Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ thông qua văn bản trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Sáng nay, 19/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo cao nhất của Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường và hàng nghìn người đã đến viếng GS Hoàng Tụy, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.
Trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Ngày 19/5, trong khuôn khổ ngày hội STEM 2019, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.
Bà Ngô Phương Trà: Miền Trung vẫn còn là “vùng lõm” về sở hữu trí tuệ

Bà Ngô Phương Trà: Miền Trung vẫn còn là “vùng lõm” về sở hữu trí tuệ

Bà Ngô Phương Trà cho biết: “Miền Trung vẫn còn là một “vùng lõm” về sở hữu trí tuệ. Vì vậy, sau ba năm về công tác ở đây, mọi nỗ lực của tập thể đều tập trung vào công tác tuyên truyền, bắt đầu với cộng đồng sinh viên trong các trường đại học, cộng đồng khởi nghiệp – là những đối tượng có tư duy mở, để tìm con đường cho sở hữu trí tuệ phát triển”.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia - cơ quan thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 - vừa công bố 8 đề cử cho giải thưởng năm nay, bao gồm 6 đề cử cho Giải thưởng chính và 2 đề cử cho Giải thưởng trẻ.