Trang chủ Search

dưỡng-khí - 38 kết quả

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Năm 1930, một nhóm nghiên cứu đã thực hiện chuyến thám hiểm biển sâu đầu tiên trong lịch sử ở khu vực Đại Tây Dương. Họ đã tiết lộ một thế giới sinh vật kỳ lạ với những đặc điểm thú vị mà con người chưa từng biết đến.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

PGS.TS Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã hóa giải thành công bài toán tách nước trong mật ong - một trong những vấn đề “khó nhằn” bậc nhất của ngành sản xuất mật ong Việt Nam hiện nay.
Hy vọng le lói ở trung tâm tài chính Ấn Độ nhưng cuộc khủng hoảng COVID-19 còn lâu mới dứt

Hy vọng le lói ở trung tâm tài chính Ấn Độ nhưng cuộc khủng hoảng COVID-19 còn lâu mới dứt

Sự sụt giảm số ca mắc COVID-19 ở thành phố Mumbai đang mang lại tia hy vọng cho Ấn Độ. Song, các chuyên gia cho rằng cuộc khủng hoảng COVID-19 còn lâu mới kết thúc ở đất nước gần 1,4 tỉ dân.
Dừng xe không tắt máy: Hà Nội mất cả tỷ đồng mỗi ngày

Dừng xe không tắt máy: Hà Nội mất cả tỷ đồng mỗi ngày

Có thể chúng ta tặc lưỡi cho qua việc để chiếc xe máy vẫn nổ xình xịch mỗi khi dừng chờ đèn đỏ hoặc bị tắc đường, trong khi thực tế hành động đó ngốn cả tỷ đồng mỗi ngày, chỉ tính riêng ở Hà Nội.
Nuôi cá trên Mặt trăng

Nuôi cá trên Mặt trăng

Tiến sỹ Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn dắt chương trình Lunar Hatch (tạm dịch: ấp trứng trên Mặt Trăng) chia sẻ về kế hoạch tham vọng giúp các phi hành gia nuôi cá trong không gian, sớm nhất là từ năm 2021.
Giám sát trại nuôi cá bằng robot rùa biển

Giám sát trại nuôi cá bằng robot rùa biển

Hiện nay, hoạt động nuôi trồng thủy sản ngoài khơi chủ yếu đang được triển khai trong các hệ thống lồng nổi hoặc chìm, đòi hỏi công sức bảo trì và phải thường xuyên theo dõi để phát hiện nguy cơ dịch bệnh.
Thiết kế lồng nuôi thủy sản xa bờ của Trung Quốc

Thiết kế lồng nuôi thủy sản xa bờ của Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc đang có tham vọng đưa vào thí điểm 178 trại nuôi cá ngoài khơi đến năm 2025, đặc biệt là tại những vùng biển tranh chấp với các quốc gia láng giềng. Một số công ty đóng tàu và dầu khí chủ lực của nước này được xem là sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa chiến lược đó.
Cháy rừng Amazon khủng khiếp là vậy nhưng nguồn oxy của Trái Đất sẽ không bị mất đi

Cháy rừng Amazon khủng khiếp là vậy nhưng nguồn oxy của Trái Đất sẽ không bị mất đi

Ngay cả khi toàn bộ rừng nhiệt đới Amazon bị thiêu trụi, chúng ta vẫn sẽ ổn mà không lo thiếu oxy để hít thở.