Trang chủ Search

chặt-cây - 21 kết quả

Vĩnh Long: Chế tạo dây chuyền chế biến thức ăn gia súc

Vĩnh Long: Chế tạo dây chuyền chế biến thức ăn gia súc

Dây chuyền do nhóm tác giả Trường Đại học Nông lâm TPHCM nghiên cứu, chế tạo, tận dụng được hết phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian và sức lao động cho người chăn nuôi.
Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Làm thế nào để biến nguồn đất hiếm có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới trở thành lợi thế cạnh tranh là bài toán mà Việt Nam vẫn đang đi tìm lời giải.
Vì sao sa mạc lại khô?

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế?
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Vào năm 2100, giờ làm việc hiệu quả của thế giới sẽ giảm 2,2% do nắng nóng gia tăng, dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD, tập trung ở Nam Á và Tây Phi. Tìm hiểu các cách thích nghi với nhiệt độ cao đang trở thành mục tiêu của nhiều nghiên cứu.
Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội và môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự cứng nhắc, cố định các mục tiêu trong quá trình ra quyết định.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Khoa học Italia: Bất an trước những biến động

Khoa học Italia: Bất an trước những biến động

Sự sụp đổ của chính phủ liên minh khiến các nhà nghiên cứu rơi vào thế khó. Họ cần tổng thống và các lãnh đạo đảng giữ lời hứa đầu tư kinh phí cho khoa học.