Trang chủ Search

Phòng-Công-nghệ-tế-bào-thực-vật - 5 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo được nhiều giống lúa, đậu tương, chuối, dứa, bưởi, thanh long v.v chống chịu tốt hơn với các điều kiện bất lợi và cho năng suất, chất lượng cao.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.
Chỉnh sửa gen để làm tăng hương vị và dinh dưỡng của quả cà chua

Chỉnh sửa gen để làm tăng hương vị và dinh dưỡng của quả cà chua

Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để làm tăng hàm lượng đường và các axit amin có lợi cho sức khỏe ở một giống cà chua bản địa.