Trang chủ Search

đầu-tôm - 15 kết quả

Chế phẩm từ vỏ tôm giúp cá Koi lên màu đẹp

Chế phẩm từ vỏ tôm giúp cá Koi lên màu đẹp

Trung tâm Công nghệ thức ăn và Sau thu hoạch Thủy sản (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II) đã xây dựng quy trình thu nhận chế phẩm chứa astaxanthin và protein từ vỏ tôm, có thể bổ sung vào thức ăn, giúp cá cảnh lên màu đẹp.
Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Với mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS tích hợp module quản lý và điều khiển thông minh do TS. Đỗ Mạnh Hào (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) phát triển, người nuôi tôm có thể chủ động kiểm soát chất lượng nước, giảm bớt nguy cơ về dịch bệnh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm.
Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM đã chế tạo ra màng bọc thực phẩm từ nguồn nguyên liệu phế phẩm thủy sản và lá ổi, có tính kháng khuẩn và ăn được.
Màng bọc thực phẩm ăn được đoạt giải Nhất Cuộc thi Bach khoa Innovation

Màng bọc thực phẩm ăn được đoạt giải Nhất Cuộc thi Bach khoa Innovation

Từ hai loại nguyên liệu chitosan và lá ổi, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và sản xuất ra màng bọc thực phẩm có thể ăn được.
Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Ngoài các giải pháp sinh học để thu hồi chitin từ vỏ tôm như sử dụng vi khuẩn acid lactic, Bacillus spp., Aspergillus niger, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới là dùng nấm men lên men để tách chiết chitin từ đầu tôm.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Que thử phát hiện nhanh bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Que thử phát hiện nhanh bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Đây là phương pháp đặc hiệu, đơn giản, cho kết quả trực quan tại thực địa trong vòng 5-10 phút, thay cho các phương pháp cấy phân lập, chẩn đoán mô học, PRC đòi hỏi phải có kỹ thuật viên có trình độ cao và phòng thí nghiệm.
Sử dụng dịch nano bạc khử khuẩn, người nuôi tôm thu lợi nhuận gấp ba

Sử dụng dịch nano bạc khử khuẩn, người nuôi tôm thu lợi nhuận gấp ba

Sau khi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bằng dùng dịch nano bạc khử khuẩn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, vụ tôm của Công ty TNHH Hoàng Vũ đã thu về lợi nhuận gấp 3 lần so với cách nuôi trước đây.