Trang chủ Search

Đường - 13470 kết quả

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Làm thế nào để có thể khai thác AI theo cách vừa bền vững vừa công bằng là một câu hỏi đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng cả về mặt đạo đức, xã hội và công nghệ.
Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Khi viết tiểu luận về hai họa sĩ đương thời là Constantin Guys và Eugène Delacroix, nhà phê bình Charles Baudelaire (1821-1867), cha đẻ của chủ nghĩa tượng trưng, đã phát biểu yếu tính của nghệ thuật hiện đại và góp phần định hình cái mẫu người mà nhiều nghệ sĩ tiên phong thời hiện đại tìm cách trở thành.
Trung Quốc chi 1 tỉ USD cho dự án khảo sát địa chất

Trung Quốc chi 1 tỉ USD cho dự án khảo sát địa chất

Trung Quốc đang triển khai dự án SinoProbe II với hàng ngàn mũi khoan trên toàn Trung Quốc nhằm thiết lập một bản đồ dạng atlas dưới lòng đất với những chi tiết chưa từng có khắp các vùng đất rộng lớn.
Vì sao chó rung lắc để làm khô lông?

Vì sao chó rung lắc để làm khô lông?

Phản xạ rung lắc khi lông bị ướt có ở nhiều loài động vật, bao gồm chuột, mèo, sóc, sư tử, hổ và gấu. Giải mã phản xạ này có thể đem lại những hiểu biết mới về độ nhạy cảm của da.
ROSE - Kẹp robot mềm cải tiến

ROSE - Kẹp robot mềm cải tiến

PGS.TS Hồ Anh Văn (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản - JAIST, Nhật Bản) và các cộng sự đã phát triển một loại kẹp robot mềm cải tiến (tên là ROSE) có thể thích ứng với các hình dạng, kích thước phức tạp và bản chất mỏng manh của cây trồng.
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Vĩnh Long: Chế tạo dây chuyền chế biến thức ăn gia súc

Vĩnh Long: Chế tạo dây chuyền chế biến thức ăn gia súc

Dây chuyền do nhóm tác giả Trường Đại học Nông lâm TPHCM nghiên cứu, chế tạo, tận dụng được hết phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian và sức lao động cho người chăn nuôi.
Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?