Trang chủ Search

vi-điện-tử - 180 kết quả

Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Một số lượng lớn than củi bán ở châu Âu đến từ các khu rừng nhiệt đới và nó thường không được “dán nhãn”, điều đó làm tăng lên các câu hỏi về việc liệu việc đốn cây có hợp pháp.
Phát hiện mới về protein của virus SARS-CoV-2 lý giải khả năng lây nhiễm

Phát hiện mới về protein của virus SARS-CoV-2 lý giải khả năng lây nhiễm

Vào lúc bắt đầu một ca lây nhiễm COVID-19, coronavirus SARS-CoV-2 chui vào các tế bào của người bằng việc sử dụng các protein gai trên bề mặt của chúng. Cái protein gai này là vấn đề trung tâm của việc phát triển vaccine bởi nó kích hoạt phản hồi của hệ miễn dịch người.
Phát hiện cấu trúc nguyên tử đầu tiên của virus gây herpes

Phát hiện cấu trúc nguyên tử đầu tiên của virus gây herpes

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc do Giáo sư Yu Xuekui đứng dầu thuộc Viện Dược phẩm Thượng Hải (Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS)) và Giáo sư Zeng Musheng từ Đại học Tôn Trung Sơn đã quan sát được mô hình nguyên tử hoàn chỉnh đầu tiên của virus gây bệnh herpes Epstein-Barr (EBV).
Sáu tháng covid-19: Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu

Sáu tháng covid-19: Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu

Chỉ trong vòng 6 tháng, hơn 10 triệu ca nhiễm được xác nhận, và hơn 500,000 người tử vong trên toàn thế giới khiến Covid-19 trở thành cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng tồi tệ nhất trong thế kỷ.
Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
Phát hiện hóa thạch trứng thằn lằn lớn nhất thời đại khủng long

Phát hiện hóa thạch trứng thằn lằn lớn nhất thời đại khủng long

Quả trứng có đường kính 30cm, là lớn nhất trong thời đại khủng long và lớn thứ hai trong lịch sử được ghi nhận, chỉ xếp sau trứng của loài Chim voi ở Madagascar đã tuyệt chủng vào thế kỷ 18.
June Almeida: Người phát hiện virus corona

June Almeida: Người phát hiện virus corona

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 là một chủng mới của virus corona. June Almeida, nhà khoa học người Scotland, đã có công quan sát và nhận diện virus corona ngay từ thập niên 1960 thông qua kỹ thuật kính hiển vi điện tử do cô tự phát triển.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Hình ảnh khoa học tháng 4: Virus corona thay đổi thế giới như thế nào

Hình ảnh khoa học tháng 4: Virus corona thay đổi thế giới như thế nào

Bản tin Nature chọn những hình ảnh khoa học quan trọng trong tháng này tập trung vào đại dịch COVID-19.
Biến dị hệ gene giúp hiểu rõ hơn quá trình coronavirus lây lan

Biến dị hệ gene giúp hiểu rõ hơn quá trình coronavirus lây lan

Đều tràn đi khắp thế giới, nhưng tỷ lệ lây lan SARS-CoV-2 lại khác nhau – điều đó có thể phụ thuộc vào những biến dị trong hệ gene của chúng, theo nhận định của các nhà nghiên cứu tại Đại học California, Davis, Mỹ.