Trang chủ Search

viện-công-nghệ-sinh-học - 166 kết quả

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học động vật quốc gia Ấn Độ, Viện Thú y Ấn Độ cùng Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ phân tích men chuyển angiotensin 2 (ACE 2 - thụ thể trên tế bào bị SARS-Cov-2 bám vào để xâm nhập cơ thể) của 48 động vật và dùng mô hình máy tính dự đoán xác suất nhiễm vi rút.
Vaccine Covid-19: Việt Nam tìm nghiệm bài toán khó

Vaccine Covid-19: Việt Nam tìm nghiệm bài toán khó

Khi thế giới đang trông chờ vào vaccine đại dịch COVID-19 để có thể tuyên bố kiểm soát và chặn đứng dịch bệnh, nỗ lực của Việt Nam trong việc tìm được một vaccine hay đủ sức tiếp nhận công nghệ hiện đại của thế giới cũng sẽ đánh dấu một bước tiến quan trọng không chỉ cho hiện tại mà còn cả tương lai.
Nghiên cứu vaccine phòng Covid-19: Viện, trường, doanh nghiệp cùng vào cuộc

Nghiên cứu vaccine phòng Covid-19: Viện, trường, doanh nghiệp cùng vào cuộc

“Với việc chủ động sản xuất một số loại vaccine phục vụ Chương trình tiêm chủng mở rộng, Việt Nam đã có tên trên bản đồ vaccine thế giới. Đây là lợi thế để Việt Nam bước vào ‘cuộc đua’ mới là sản xuất vaccine phòng Covid-19”, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc nhấn mạnh tại cuộc họp về nghiên cứu và sản xuất vaccine phòng Covid-19 vào ngày 4/5.
Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp để xử lý nước bị nhiễm dầu. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Bộ Khoa học và Công nghệ: Sẵn sàng những giải pháp ứng phó lâu dài

Bộ Khoa học và Công nghệ: Sẵn sàng những giải pháp ứng phó lâu dài

Việc cần phải có những giải pháp hữu hiệu để có thể ứng phó với dịch COVID-19, ngay cả trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn, đang đặt ra những bài toán mới cho các nhà khoa học Việt Nam.