Trang chủ Search

phế-phẩm - 100 kết quả

Khởi nghiệp với mô hình trồng nấm bào ngư sạch

Khởi nghiệp với mô hình trồng nấm bào ngư sạch

Hiện tại, mỗi tháng anh Giàu cung cấp trên 10.000 túi phôi và hàng trăm kg nấm tươi với giá 35.000 đồng/kg. Theo anh, nấm bào ngư xám là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ trồng và dễ chăm sóc.
Một số nghiên cứu nâng giá trị phế phẩm, phụ phẩm và chất thải

Một số nghiên cứu nâng giá trị phế phẩm, phụ phẩm và chất thải

Khoa học và Phát triển giới thiệu một số nghiên cứu nâng giá trị phế phẩm, phụ phẩm và chất thải.
PGS-TS Tăng Thị Chính - nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tái chế, xử lý môi trường

PGS-TS Tăng Thị Chính - nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tái chế, xử lý môi trường

PGS-TS Tăng Thị Chính là trưởng phòng Vi sinh vật môi trường - Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam.
“Ứng xử” với rác, phụ phẩm, phế phẩm: Được rất lớn, hoặc mất rất nhiều

“Ứng xử” với rác, phụ phẩm, phế phẩm: Được rất lớn, hoặc mất rất nhiều

Mỗi năm, các đô thị Việt Nam đang thải ra hàng chục triệu tấn chất thải rắn. Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, con số này sẽ là khoảng 22 triệu tấn vào năm 2020.
Phép lạ từ khoa học và công nghệ: Rơm đắt hơn gạo, điện làm từ rác

Phép lạ từ khoa học và công nghệ: Rơm đắt hơn gạo, điện làm từ rác

Năng lượng cung cấp cho toàn bộ hệ thống chiếu sáng của Khu công nghiệp Đồng Văn 2 (Hà Nam) được lấy từ... rác. Bã rơm được xử lý, đóng gói bán với giá 60.000 đồng/kg để làm nguyên liệu sản xuất phân vi sinh...
“Phù thủy” dùng rác thải cho… sản xuất sạch

“Phù thủy” dùng rác thải cho… sản xuất sạch

Biến rác thành sản phẩm phục vụ sản xuất sạch, bền vững là điều PGS-TS Tăng Thị Chính theo đuổi trong hơn 20 năm nghiên cứu về môi trường. Với chế phẩm vi sinh vật do bà nghiên cứu, rác được xử lý trở thành mùn hữu cơ dùng để sản xuất phân bón hữu cơ, gạch không nung.
Tận dụng rác thực phẩm -  sứ mệnh mới của công nghệ sinh học

Tận dụng rác thực phẩm - sứ mệnh mới của công nghệ sinh học

Đã đạt những thành tựu rực rỡ trong việc gia tăng hiệu quả của chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, ngành công nghệ sinh học thế giới mấy năm gần đây đang hướng đến một mắt xích nằm sau chuỗi này: Xử lý rác thực phẩm để tận dụng nó như một nguồn tài nguyên quý giá.
Lâm Đồng: Chuyển giao thành công công nghệ trồng nấm cao cấp

Lâm Đồng: Chuyển giao thành công công nghệ trồng nấm cao cấp

Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệ (TTƯD KH&CN) thuộc Sở KH&CN Lâm Đồng đã chuyển giao công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi đỏ Đà Lạt và nấm Hương cho nông dân, tiến tới xây dựng thương hiệu nấm cao cấp Đà Lạt.
Phân loại rác - cái khó của Việt Nam

Phân loại rác - cái khó của Việt Nam

Theo kết luận của Thanh tra TPHCM, một trong các lý do khu xử lý rác Đa Phước chôn lấp hoàn toàn thay vì tái chế một phần rác như hợp đồng ký là thành phố chưa cung cấp được chất thải đã phân loại tại nguồn.
Hiệu quả quy trình xử lý rơm rạ thành kali: “Mỏ” phân bón khổng lồ giá rẻ

Hiệu quả quy trình xử lý rơm rạ thành kali: “Mỏ” phân bón khổng lồ giá rẻ

Hơn 40 triệu tấn rơm rạ mà nông dân Việt Nam đốt bỏ hoặc sử dụng một cách lãng phí mỗi năm sẽ có thể trở thành loại phân bón cực tốt, rẻ và thân thiện với môi trường nếu quy trình xử lý của PGS-TS Nguyễn Ngọc Minh được ứng dụng rộng rãi.