Trang chủ Search

nhân-chủng-học - 179 kết quả

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?

Đại dịch Covid-19: KHXH giúp trả lời những câu hỏi gì?

Cuộc khủng hoảng đa diện bắt đầu từ lĩnh vực sức khỏe - y tế này đã tác động nhanh đến kinh tế, tài chính, sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội trên toàn cầu ở mức kỷ lục. Nhưng nó cũng khiến các chính phủ phải lựa chọn, đặt ra các giải pháp mới, mà có thể sẽ gây nên những hiệu ứng dây chuyền khác.
Virus Corona liệu có đặt dấu chấm hết cho nghi thức bắt tay

Virus Corona liệu có đặt dấu chấm hết cho nghi thức bắt tay

Năm 1439, thời điểm đại dịch Cái Chết Đen đang hoành hành khắp nước Anh, Nhà vua Henry VI đã ban lệnh cấm nghi thức chào hỏi bằng cách hôn má. Lệnh cấm này dường như vẫn còn hiệu lực đến ngày nay, khi mà người Anh duy trì thói quen bắt tay để chào hỏi.
Phát hiện những bức tranh hang động 44 nghìn năm tuổi

Phát hiện những bức tranh hang động 44 nghìn năm tuổi

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một hang động trên đảo Sulawesi của Indonesia với những bức tranh hang động cổ xưa nhất, khoảng 44 nghìn năm tuổi. Đây là bằng chứng lâu đời nhất cho thấy tổ tiên của chúng ta đã có tư duy và mô tả hình tượng.
500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
Hóa ra răng nanh con người ra đời không phải để xé thịt mà từ lý do lãng mạn hơn nhiều

Hóa ra răng nanh con người ra đời không phải để xé thịt mà từ lý do lãng mạn hơn nhiều

Theo thời gian, răng nanh của con người dần bé lại vì chúng ta không còn sử dụng nó như một loại vũ khí nữa.
Phát hiện loài khỉ lùn Tarsius niemitzi

Phát hiện loài khỉ lùn Tarsius niemitzi

Nhóm các nhà khoa học Mỹ, Úc và Indonesia đã phát hiện loài khỉ lùn mới thuộc nhóm linh trưởng bậc thấp thông qua tiếng kêu của chúng khi tìm bạn.
Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ cố gắng xác định danh tính của những người lính từng tham gia vào một trận chiến gần sông Tollense của Đức khoảng 3.300 năm trước. Giờ đây, các cổ vật mới được khai quật tại chiến trường đã tiết lộ thêm thông tin về nguồn gốc của những chiến binh này.