Trang chủ Search

lỗ-đen - 146 kết quả

Vật lý năm 2018: Những điểm nổi bật

Vật lý năm 2018: Những điểm nổi bật

Từ những nghiên cứu có tính đột phá đến một bài thơ lấy cảm hứng từ vật lý lượng tử đều có trong 10 câu chuyện yêu thích năm 2018 của ngành vật lý, theo sự lựa chọn của Hội Vật lý Mỹ.
Các sự kiện khoa học năm 2018

Các sự kiện khoa học năm 2018

Năm 2018 là một năm đầy biến động với nhiều trận cháy rừng dữ dội và những lời chỉ trích về chỉnh sửa gene người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới, bao gồm việc lập bản đồ chính xác nhất các ngôi sao trong dải Ngân hà và sự kiện khám phá một người phụ nữ sống cách đây 90.000 năm là con lai của hai chủng người cổ đại.
Đo ánh sáng của tất cả các ngôi sao trong 13,7 tỷ năm

Đo ánh sáng của tất cả các ngôi sao trong 13,7 tỷ năm

Xuất bản trên Science, công trình của một nhóm nghiên cứu quốc tế đã trình bày về cách đo tổng lượng ánh sáng các ngôi sao đã từng phát ra trong toàn bộ lịch sử 13,7 tỷ năm của vũ trụ, từ những ngôi sao xuất hiện sớm nhất, ánh sáng yếu nhất đến các thiên hà lớn nhất. Đến nay, tất cả ánh sáng từ tất cả các ngôi sao này vẫn còn tồn tại trong vũ trụ.
Dò được những gợi ý về cuộc sáp nhập lỗ đen lớn nhất

Dò được những gợi ý về cuộc sáp nhập lỗ đen lớn nhất

Các nhà vật lý tại đài quan sát LIGO đã dò được 11 sự kiện vũ trụ, vốn được cho là có thể tạo ra những gợn sóng trong bề mặt không - thời gian.
Người tạo ra hàng ngàn hình ảnh khoa học đẹp rực rỡ

Người tạo ra hàng ngàn hình ảnh khoa học đẹp rực rỡ

Bằng cách tô màu một trong những hình ảnh đầu tiên được vệ tinh Hubble ghi lại, họa sĩ minh họa Dana Berry đã mở ra một kỷ nguyên mới với những tấm ảnh vũ trụ đẹp tuyệt vời.
Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Dự án xây kính viễn vọng TMT tại Hawaii đã trở thành một vụ kiện gây chú ý khắp nước Mỹ và trở thành cuộc tranh luận về bản sắc của cả một cộng đồng bản địa.
Có gì nóng hơn cả Mặt Trời không?

Có gì nóng hơn cả Mặt Trời không?

Mặt Trời của chúng ta mà một quả bóng khí khổng lồ có nhiệt độ bề mặt lên đến 6.000 độ C và trong lõi còn lên đến hàng triệu độ C. Hãy thử tưởng tưởng xem nó nóng đến mức nào so với một ấm nước đang sôi chỉ có 100 độ C thôi mà có thể làm ta bị bỏng rồi. Vậy có gì nóng hơn cả Mặt Trời không.
Tàn dư ánh sáng hé lộ hiện tượng lỗ đen siêu trọng nuốt chửng ngôi sao

Tàn dư ánh sáng hé lộ hiện tượng lỗ đen siêu trọng nuốt chửng ngôi sao

Các lỗ đen siêu trọng là những quái thú háu ăn. Trọng lực khủng khiêp của chúng nuốt chửng tất cả mọi thứ dám đến quá gần, bao gồm cả các ngôi sao.
Công bố bài báo cuối cùng của Stephen Hawking

Công bố bài báo cuối cùng của Stephen Hawking

Các đồng nghiệp vừa công bố bài báo cuối cùng của Hawking trên arXiv (tạp chí dạng pre-print). Nghiên cứu được tổng hợp và hoàn thành một vài ngày trước khi ông qua đời hồi tháng Ba.
Thụy Điển: Cú chuyển mình trong bối cảnh mới

Thụy Điển: Cú chuyển mình trong bối cảnh mới

Ở Thụy Điển, ngành công nghiệp dược phẩm đã thực sự sụt giảm nhưng chính điều đó thúc đẩy một hệ sinh thái mới xuất hiện với những cơ hội mới cho lĩnh vực y tế điện tử và khoa học vật liệu.