Trang chủ Search

khoa-học-cơ-bản - 288 kết quả

Hội nghị quốc tế về điện tử lượng tử Topo tại TP Quy Nhơn

Hội nghị quốc tế về điện tử lượng tử Topo tại TP Quy Nhơn

Từ ngày 10-16/7, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) ở TP Quy Nhơn, Bình Định, Hội Gặp gỡ Việt Nam phối hợp với Bộ KH&CN tổ chức Hội nghị Điện tử lượng tử topo tương tác trực diện, với sự tham dự của 74 nhà khoa học đến từ 13 quốc gia
Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý giảng bài về cách mạng lượng tử ở Hà Nội

Bài giảng đại chúng của Giáo sư Duncan Haldane sẽ nói về thành tựu nghiên cứu đã đem đến cho ông giải Nobel Vật lý vào năm 2016 và về cuộc cách mạng lượng tử lần thứ hai đang đến gần.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.
Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Ngày 3/6 tại TPHCM, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ KH&CN, ĐH Quốc gia TPHCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Được trao trong Năm quốc tế về Khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 càng có thêm ý nghĩa bởi nó cho thấy vai trò nền tảng của khoa học cơ bản trong cuộc sống hôm nay cũng như tương lai.
Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Những băn khoăn tranh luận của cộng đồng khoa học Việt Nam về Giải thưởng Tạ Quang Bửu sau tám năm tồn tại cho thấy, để ngày một trở nên uy tín hơn, không thể không có những đổi mới về tiêu chí xét chọn giải thưởng.
Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Sự kiện giải trình tự toàn bộ hệ gene người của nhóm các nhà khoa học Mỹ không chỉ đánh dấu một đột phá mới trên tiến trình nghiên cứu về hệ gene người mà còn gợi mở rất nhiều vấn đề sâu sắc và hứa hẹn những đột phá mới trong tiên lượng, chẩn đoán và điều trị bệnh.
Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Sau bốn năm triển khai Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, lĩnh vực hóa học của Việt Nam xếp hạng 3 Đông Nam Á và hạng 34 thế giới, theo số liệu của SCImago. Ba lĩnh vực còn lại đều lọt vào top 50 thế giới.