Trang chủ Search

dùng-đến - 250 kết quả

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng xây một căn hầm bên trong các ống dung nham của Mặt trăng để bảo tồn hạt giống, trứng và tinh trùng của hàng triệu loài trên Trái đất. Căn hầm này sẽ giúp các loài sinh vật không bị tuyệt chủng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng toàn cầu.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Trong lĩnh vực hóa học ứng dụng, vàng có một khởi đầu muộn khi so sánh với hầu hết các kim loại khác. Dù luôn được coi là “trơ” về mặt hóa học, nhưng trong những thập kỷ gần đây các nhà khoa học đã tìm cách sử dụng nó vào nhiều mục đích khác nhau, từ việc chế tạo thuốc cho đến công nghệ nano.
Momo gọi vốn từ xa: Chuyện hi hữu hay phổ biến?

Momo gọi vốn từ xa: Chuyện hi hữu hay phổ biến?

Covid-19 đã làm thế giới thay đổi theo cách không ai nghĩ đến, những quỹ đầu tư ở Mỹ quyết định đầu tư vào một startup ở Việt Nam hàng chục triệu USD mà không cần bất cứ cuộc gặp trực tiếp nào. Phải chăng từ đây những chương khác trong chuyện gọi vốn sẽ được mở ra.
Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Hóa thạch xương cho thấy người Neanderthal có thể đã từng có chiến lược ngủ đông giống như loài gấu, theo một nhóm nghiên cứu.
Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Robot dịch vụ y tế: Thị trường tiềm năng sắp tới ở Việt Nam?

Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu về robot dịch vụ trong y tế. Hàng loạt robot do các kỹ sư, nghiên cứu viên, giảng viên người Việt chế tạo đã lần lượt được đưa vào thử nghiệm ở một số trường học, cơ sở y tế, khu cách ly và được chào đón nồng nhiệt.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Thêm 4 tỉ euro vào ngân sách Horizon Europe: Một chiến thắng của các nhà khoa học?

Thêm 4 tỉ euro vào ngân sách Horizon Europe: Một chiến thắng của các nhà khoa học?

Ngày 10/11/2020, nghị viện châu Âu đã quyết định tăng thêm 4 tỉ euro vào ngân sách của Horizon Europe - chương trình đầu tư cho khoa học lớn nhất châu Âu sẽ bước vào giai đoạn mới từ năm 2021.
Thời chuyển đổi số: Ba năng lực cốt lõi người Việt trẻ cần có

Thời chuyển đổi số: Ba năng lực cốt lõi người Việt trẻ cần có

ThS giáo dục Lê Đình Hiếu*, CEO Học viện G.A.P, nhận định về những năng lực cốt lõi mà người Việt trẻ cần xây dựng cho mình trong thời đại công nghệ và chuyển đổi số.
Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Cách đây hàng nghìn năm, con người đã điều chế xà phòng bằng cách nấu mỡ động vật với dung dịch kiềm để làm sạch quần áo và các đồ dơ bẩn khác.