Trang chủ Search

chỉ-dẫn-địa-lý - 456 kết quả

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Theo đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ KH&CN, các phong trào đoàn phải gắn với các mục tiêu, định hướng chương trình, kế hoạch phát triển của các cơ quan đơn vị, bảo đảm sự thiết thực và hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Các nỗ lực của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nói chung cũng như việc khuyến khích tăng số lượng các đơn xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đã có những kết quả đáng ghi nhận.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Ngày 12 tháng 3 vừa qua, Phòng Sở hữu trí tuệ, Cục Công nghiệp thực phẩm (FIAB), Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản đã có thông báo về vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới: Hướng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới: Hướng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong bối cảnh nhu cầu phục hồi nền kinh tế đang ở mức cao, Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm nay hướng thông điệp đến khối doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện chiếm khoảng 90% số doanh nghiệp trên toàn cầu.