Trang chủ Search

cơ-học - 504 kết quả

Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Cánh chuồn chuồn và da cá mập: Truyền cảm hứng cho nghiên cứu mới về công nghệ nano

Những kết quả nghiên cứu của TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ cánh chuồn và da cá mập đã tạo tiền đề cho việc phát triển những thiết bị có tính kháng khuẩn cao, nâng cao chất lượng điều trị và giảm thiểu chi phí phát sinh trong quá trình hậu phẫu trong tương lai.
Máy in 3D “ăn” nhựa tái chế

Máy in 3D “ăn” nhựa tái chế

Để tận dụng ưu điểm của công nghệ in 3D, các nhà sáng chế không chuyên tại TP. Thủ Đức đã cải tiến các máy in 3D phổ thông thành những cỗ máy có thể trực tiếp tái chế nhựa PET và nhựa PP.
Bê tông có hàm lượng tro bay thay thế xi măng 80%

Bê tông có hàm lượng tro bay thay thế xi măng 80%

Nhóm tác giả tại Phân Viện Vật liệu xây dựng miền Nam đã chế tạo vật liệu bê tông có hàm lượng tro bay cao, có thể sử dụng trong các công trình xây dựng khác nhau.
Công nghệ lọc không khí - Cảm hứng thiết kế mới từ mũi lợn

Công nghệ lọc không khí - Cảm hứng thiết kế mới từ mũi lợn

Kể từ khi bắt đầu sáng tạo, con người chúng ta lấy nguồn cảm hứng cho hoạt động này từ thiên nhiên. Phó giáo sư Saikat Basu tại Khoa Cơ khí của Đại học Bang Nam Dakota cũng không phải ngoại lệ. Anh đã tìm thấy cảm hứng từ chiếc mũi lợn để tìm tòi những cách cải thiện quá trình lọc không khí.
SIPBB xây dựng "cỗ máy" sáng tạo ở Việt Nam

SIPBB xây dựng "cỗ máy" sáng tạo ở Việt Nam

Là một trong năm trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia của Thụy Sĩ, Switzerland Innovation Park Biel/ Bienne (SIPBB) đang bắt tay cùng BK Holdings để đưa mô hình hoạt động của mình đến Việt Nam.
Lời giải về bí ẩn của chất dạ quang

Lời giải về bí ẩn của chất dạ quang

Dù được nghiên cứu suốt ba thập niên, song cơ chế đằng sau hiện tượng phát sáng kéo dài nhiều tiếng đồng hồ trong bóng tối của chất dạ quang vẫn là một bí ẩn mà các nhà khoa học chưa lý giải được.
Thành phần bí mật trong các bức họa nổi tiếng thời Phục hưng

Thành phần bí mật trong các bức họa nổi tiếng thời Phục hưng

Theo một nghiên cứu mới, những họa sĩ bậc thầy như Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli và Rembrandt có thể đã sử dụng lòng đỏ trứng trong các bức tranh sơn dầu của mình, vì việc bổ sung lòng đỏ trứng có thể ngăn lớp sơn bị nhăn và chống ẩm tốt hơn.
Cải thiện chất lượng không khí trong nhà

Cải thiện chất lượng không khí trong nhà

Không khí trong nhà đầy rẫy virus cúm và corona. Đại dịch COVID-19 là cú hích buộc nhiều nước phải có lộ trình cải thiện chất lượng không khí mà người dân hít thở.
Loại thủy tinh mới có thể phân hủy sinh học và tái chế

Loại thủy tinh mới có thể phân hủy sinh học và tái chế

Yan Xuehai và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật Quy trình (IPE) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công một loại thủy tinh mới thân thiện với môi trường. Nó được làm từ các axit amin hoặc peptit có nguồn gốc sinh học.
Claude Shannon: Nhà phát minh bị lãng quên của thời đại kỹ thuật số

Claude Shannon: Nhà phát minh bị lãng quên của thời đại kỹ thuật số

Năm 1948, nhà khoa học người Mỹ Claude Shannon đã công bố “lý thuyết thông tin”, đặt nền móng cho kỹ thuật số hóa và các hệ thống thông tin liên lạc hiện đại của chúng ta.