Trang chủ Search

bên-phải - 563 kết quả

Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch là nhà phát minh tài ba người Mỹ với hơn 150 bằng sáng chế trong suốt sự nghiệp. Ông nổi tiếng là người đã sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép vào bên trong cơ thể, giúp cứu sống và kéo dài tuổi thọ cho hàng triệu bệnh nhân kể từ thập niên 1960 đến nay.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khám phá 'ngoạn mục' cho thấy đứa trẻ ba tuổi được chôn cất cẩn thận cách đây gần 80.000 năm.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Trong số đó, TS Đoàn Lê Hoàng Tân - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử ĐH Quốc gia TPHCM, là nhà khoa học duy nhất ở lĩnh vực nghiên cứu – sáng tạo được vinh danh.