Trang chủ Search

vật-lộn - 317 kết quả

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Mỗi năm, Pasona – một tập đoàn của Nhật chuyên cung cấp các dịch vụ về nhân sự lại lựa chọn khoảng 30 tài năng từ khắp nơi trên thế giới tới hòn đảo Awaji nằm gần tỉnh Kobe.
Ông Biden có tôn trọng khoa học như đã hứa?

Ông Biden có tôn trọng khoa học như đã hứa?

Khép lại năm đầu tiên tại vị của Tổng thống Mỹ đương nhiệm Biden, hãy cùng đánh giá xem liệu ông có giữ được lời hứa sẽ cầu thị lắng nghe khoa học, đưa ra những quyết định dựa trên bằng chứng đáng tin cậy hay không.
COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

Một lộ trình tiêm chủng thần tốc khiến người ta có thể yên tâm về độ phủ vaccine ở Việt Nam. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn day dứt câu hỏi “giờ này, các vaccine nội trong đó có COVIVAC nay đang ở đâu trong chiến lược phát triển vaccine covid của Việt Nam?”
Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Xu hướng tự động hóa ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) nhờ vào các ứng dụng như cảm biến, AI, Big Data,... được xem là tiền phương mới trong lĩnh vực sản xuất bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm tương lai của nhân loại. Mặc dù vậy, người nuôi cần tính toán kỹ lời lỗ trước khi đầu tư cho những công nghệ này.
Chào mùa Xuân: Cải cách và sáng tạo

Chào mùa Xuân: Cải cách và sáng tạo

Năm 2021, Tân Sửu, đã qua với Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc đến kinh tế-xã hội toàn thế giới. Ở Việt Nam, Đại dịch đã làm đứt gãy chuỗi giá trị kết nối với các bạn hàng trên thế giới, đã có trên 1,7 triệu người nhiễm bệnh và hơn 30.000 ca tử vong, hơn 1,2 triệu người đã ồ ạt về quê để kiếm sống.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

Trong cuốn Vaxxers, hai tác giả đứng sau thành công của vaccine ngừa COVID-19 AstraZeneca không chỉ giải tỏa những nghi vấn thường gặp đối với các loại vaccine quá mới này, mà còn truyền đi thông điệp: khoa học chính là giải pháp hữu hiệu cho nhân loại trong đại dịch COVID, cũng như các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Thời gian chú ý bình thường của trẻ là bao lâu?

Thời gian chú ý bình thường của trẻ là bao lâu?

Hầu như tất cả các bậc cha mẹ đều rất vất vả trong việc khiến đứa trẻ tập trung vào việc ăn uống, sinh hoạt và học tập. Đối với trẻ em, khoảng thời gian chú ý của chúng thường rất ngắn. Nhưng mức độ chú ý như thế nào là bình thường hay là một vấn đề cần giải quyết?
Nanocovax: Cơ hội bị bỏ lỡ?

Nanocovax: Cơ hội bị bỏ lỡ?

Nanocovax đáng lẽ có thể được cấp phép sớm hơn.