Trang chủ Search

trường-đại-học-khoa-học-tự-nhiên - 211 kết quả

Kính thông minh giúp người khiếm thị… nhận trả tiền mặt

Kính thông minh giúp người khiếm thị… nhận trả tiền mặt

Eagle Digital, một startup mới thành lập năm 2021, đang phát triển một mẫu kính thông minh đặc biệt có thể giúp người khiếm thị và những người suy giảm thị lực dễ dàng nhận biết tiền tệ, vật thể, đồng thời giúp hiểu được nội dung văn bản thông qua giọng nói.
VIASM chủ trì hội nghị quốc tế về ứng dụng toán học cho nền kinh tế số

VIASM chủ trì hội nghị quốc tế về ứng dụng toán học cho nền kinh tế số

Mặc dù chủ yếu thảo luận về các ứng dụng toán học cho nền kinh tế số, Diễn đàn Toán trong Công nghiệp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang diễn ra tại Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán VIASM vẫn dành nguyên một phiên để giới thiệu các nghiên cứu phòng chống Covid-19 mới nhất ứng dụng toán học, thống kê và khoa học dữ liệu.
Vi mạch SoC FPGA cho ứng dụng IoT cần tốc độ và bảo mật cao

Vi mạch SoC FPGA cho ứng dụng IoT cần tốc độ và bảo mật cao

Đây là sản phẩm mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM.
Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Trung tâm KH&CN Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, đã nghiên cứu sản xuất protein tái tổ hợp trong vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất vaccine chăn nuôi.
Que thử phát hiện nhanh bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Que thử phát hiện nhanh bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Đây là phương pháp đặc hiệu, đơn giản, cho kết quả trực quan tại thực địa trong vòng 5-10 phút, thay cho các phương pháp cấy phân lập, chẩn đoán mô học, PRC đòi hỏi phải có kỹ thuật viên có trình độ cao và phòng thí nghiệm.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Đây là phân loài thứ 3 thuộc loài sóc đỏ Callosciurus được tìm thấy ở Việt Nam.
Hệ thống nhà nuôi yến thông minh

Hệ thống nhà nuôi yến thông minh

Ứng dụng công nghệ AI và IoT, nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã xây dựng hệ thống nhà nuôi yến tự động, giúp theo dõi các thông số từ xa, phát hiện những thiết bị hỏng và thiên địch làm hại chim yến.
Nền tảng phòng xếp hàng ảo cho bệnh viện đoạt giải Nhất cuộc thi AIoT Developer InnoWorks

Nền tảng phòng xếp hàng ảo cho bệnh viện đoạt giải Nhất cuộc thi AIoT Developer InnoWorks

Vượt qua hơn 100 dự án, giải pháp Nền tảng phòng xếp hàng ảo cho bệnh viện, của nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, đã trở thành quán quân của Cuộc thi phát triển ứng dụng AIoT Developer InnoWorks 2021.