Trang chủ Search

thủy-điện - 337 kết quả

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Tăng độ linh hoạt cho hệ thống điện: Những giải pháp trước mắt

Tăng độ linh hoạt cho hệ thống điện: Những giải pháp trước mắt

Trong bối cảnh các nguồn năng lượng tái tạo góp mặt ngày càng nhiều trong hệ thống điện của Việt Nam và đòi hỏi các nguồn điện phải có độ linh hoạt cao hơn, nhiều chuyên gia cho rằng giải pháp nên thực hiện ngay là thay đổi quy trình vận hành và nâng cao khả năng dự báo cho các nhà máy thủy điện.
Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Các nhà nghiên cứu đang thiết kế các thiết bị năng lượng mặt trời và gió có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt.
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Không chỉ giúp phục hồi các chi tiết máy đã bị hư hỏng, sáng chế của TS. Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự còn góp phần tăng độ bền của lớp phun phủ cũng như kéo dài tuổi thọ cho các chi tiết máy dù hoạt động liên tục trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
Điện gió và điện mặt trời đạt kỷ lục 10% năng lượng toàn cầu

Điện gió và điện mặt trời đạt kỷ lục 10% năng lượng toàn cầu

Tỷ trọng điện gió và điện mặt trời đã tăng gấp đôi kể từ khi Thỏa thuận Paris được ký vào năm 2015. Tuy nhiên, điện than cũng tăng kỷ lục.