Trang chủ Search

giống-lúa - 321 kết quả

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động KH&CN chuyển động từ “gắn với” sang “phục vụ” phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, ngành KH&CN tỉnh Cao Bằng đã quan tâm huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh tập trung nghiên cứu thành công nhiều công trình KH&CN đóng tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cao Bằng.
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía Bắc

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía Bắc

Gạo nếp rất quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam, đặc biệt trong những ngày lễ tết và các đám hiếu hỷ. Chúng được sử dụng làm các loại bánh truyền thống như bánh trưng, bánh dầy, bánh cốm.... nhiều nơi còn dùng để nấu các loại rượu ngon như rượu nếp cái, rượu nếp cẩm.
Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Ngay sau khi rời Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) tại Philippines vào tháng 6/1971 để gia nhập vào đội ngũ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Cần Thơ, tôi đã có ước mơ đầu tiên là tìm được trong số hàng trăm giống lúa cổ truyền của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một giống lúa ngon cơm nhất để phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
10 sự kiện KH&CN trong nước nổi bật của năm

10 sự kiện KH&CN trong nước nổi bật của năm

Một số sự kiện đáng chú ý trong danh sách 10 sự kiện tiêu biểu năm qua bao gồm việc đưa Ngày hội khởi nghiệp Techfest ra quốc tế, phóng thành công vệ tinh MicroDragon và giải thưởng "gạo ngon nhất thế giới" dành cho một giống lúa Việt Nam.
Ba nhà khoa học nữ xuất sắc nhận giải thưởng L’Oréal - UNESCO

Ba nhà khoa học nữ xuất sắc nhận giải thưởng L’Oréal - UNESCO

PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân, TS Trần Thị Hồng Hạnh, TS Phạm Thị Thu Hà là ba nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam được trao “Giải thưởng L’Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học” năm 2019.
Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Qua 5 năm triển khai, theo số liệu giám sát và đánh giá, Dự án FIRST đã hoàn thành được các chỉ số mục tiêu cụ thể đặt ra ban đầu và thực sự là một kênh đầu tư cho các dự án hợp tác, chuyển giao công nghệ có hiệu quả. Đó là nhận định của ông Lương Văn Thắng – Giám đốc Ban Quản lý Dự án FIRST trong cuộc trao đổi với chúng tôi.
Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Từ những năm 1970, thế giới bắt đầu làm quen với khái niệm "bản đồ công nghệ", "lộ trình công nghệ". Ở Việt Nam, ý tưởng này đã được khơi mào từ những năm 2010, nhưng đến nay vẫn cần rất nhiều nỗ lực để xây dựng và phổ biến thực hành với các doanh nghiệp.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.