Trang chủ Search

khai-sáng - 98 kết quả

Ai giải bài toán du lịch Việt?

Ai giải bài toán du lịch Việt?

Tuần rồi, hai nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trên mạng là ông Nguyễn Thành Nam của Đại học FPT và ông Trần Trọng Kiên – thủ lĩnh của nhiều công ty du lịch quy mô quốc tế, cùng nhau đưa ra một bài nhận định mang tên “Mười bài toán cấp bách đặt ra cho Du lịch Việt Nam”.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Thủ tướng nêu sáng kiến về chống rác thải nhựa

Thủ tướng nêu sáng kiến về chống rác thải nhựa

Hôm 29/6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp tục tham dự các phiên họp, hoạt động quan trọng của Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Osaka, Nhật Bản.
“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

Trong khi cả xã hội, truyền thông báo chí liên tục đề cập đến từ “lệch chuẩn” khi nói về những chuyện “trái tai gai mắt” liên tục xảy ra thì một nhà giáo dục lại định nghĩa bằng từ “loạn chuẩn”. Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục IRED đã đi nhiều nơi nói chuyện, hỏi ý kiến, mở tọa đàm để “định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”.
Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang chịu nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ chùa Ba Vàng, mô hình Phật giáo Từ Tế (Tzu-chi Foundation) ở Đài Loan, Trung Quốc có thể được xem như một tham chiếu giá trị, giúp định hướng tôn giáo đi theo con đường thế tục (secularism), phụng sự cộng đồng và xã hội.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Đại học Gottingen: Thăng hoa và mất mát

Có hai điều kết nối những cái tên Gauss, Riemann, Hilbert và Noether… lại với nhau. Một là những tư tưởng và đóng góp xuất sắc của họ trong lĩnh vực toán học. Hai, mỗi người đều đã từng là giáo sư tại cùng một ngôi trường giàu truyền thống bậc nhất nước Đức: Đại học Göttingen.
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội.
Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Nếu còn sống, Adam Weishaupt (triết gia Đức cuối thế kỷ 18) chắc hẳn sẽ rất kinh ngạc khi biết tư tưởng của mình đã trở thành niềm cảm hứng cho vô số thuyết âm mưu, best-seller văn học và phim điện ảnh bom tấn.