Trang chủ Search

cao-chiết - 73 kết quả

Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Đắk Lắk: Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây

Mới đây, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài KH&CN cấp cơ sở “Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm chiết xuất từ cây quế và cây chiêu liêu trong bảo quản trái bơ và chanh dây tại tỉnh Đắk Lắk”. Đề tài do PGS.TS Nguyễn Quang Vinh - Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Trường Đại học Tây Nguyên) thực hiện.
Công bố nhiều nghiên cứu về công nghệ sinh – y sinh trong điều trị y khoa lâm sàng

Công bố nhiều nghiên cứu về công nghệ sinh – y sinh trong điều trị y khoa lâm sàng

Đó là những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ánh sáng đỏ trong thiết lập tĩnh mạch ngoại biên; liệu pháp nano oxy hóa khử ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng ung thư; hay tác dụng bảo vệ gan, lợi mật và độc tính cấp của bài thuốc dân gian ”bàn tay ma” vùng Tây Bắc;…
Hội nghị Môi trường, lao động và dinh dưỡng với sức khỏe cộng đồng: Nhiều nghiên cứu mới được công bố

Hội nghị Môi trường, lao động và dinh dưỡng với sức khỏe cộng đồng: Nhiều nghiên cứu mới được công bố

Đó là những nghiên cứu mới về chất cải tạo đất có nguồn gốc sinh học; hoạt tính chống tăng đường huyết của một số thực vật; tinh chế kháng nguyên tiềm năng cho việc chế tạo vaccine tiêu chảy; ...
Thừa Thiên - Huế nghiên cứu phát triển cây mán đỉa chữa bệnh gan

Thừa Thiên - Huế nghiên cứu phát triển cây mán đỉa chữa bệnh gan

Cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên - Huế có đặc điểm dễ sinh trưởng và phát triển với tỷ lệ nảy mầm cao đến 94,8%. Cao chiết từ loài cây này có thể phát triển thành thuốc có tác dụng bảo vệ gan...
Nhận biết đông trùng hạ thảo thật và giả

Nhận biết đông trùng hạ thảo thật và giả

Trên thế giới hiện nay có khoảng 540 loài nấm sát thủ (killer fungi). Số liệu tháng 12.2017 và sẽ còn những loài mới khác đang được các nhà nghiên cứu quốc tế công bố.
Khám phá bất ngờ từ keo ong của Việt Nam trong điều trị ung thư

Khám phá bất ngờ từ keo ong của Việt Nam trong điều trị ung thư

PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai, trưởng khoa hóa học, Trường đại học khoa học tự nhiên TP.HCM đã có một khám phá bất ngờ khi phát hiện ra keo ong của Việt Nam có hoạt tính kháng ung thư rất mạnh, đặc biệt là ung thư tụy.
Cận cảnh vẻ đẹp của loài hoa trị được chứng trầm cảm

Cận cảnh vẻ đẹp của loài hoa trị được chứng trầm cảm

Ngoài việc được biết đến với hoa đẹp rực rỡ thì hoa ban âu còn có tác dụng làm lành các vết thương, trị các bệnh suy sụp về tinh thần, trầm cảm...
Ăn sầu riêng như thế nào để cơ thể không "nổi nóng"?

Ăn sầu riêng như thế nào để cơ thể không "nổi nóng"?

Sầu riêng là loại thực phẩm bổ dưỡng và được rất nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, bên cạnh những tác dụng chữa bệnh thì chúng cũng có không ít những “tác hại” khi sử dụng không đúng cách.
Đắk Lắk: Ứng dụng khoa học bảo quản trái bơ và chanh dây

Đắk Lắk: Ứng dụng khoa học bảo quản trái bơ và chanh dây

Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội đồng tư vấn giao trực tiếp Đề tài cấp cơ sở: "Ứng dụng các hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa và ức chế vi sinh vật trong bảo quản trái bơ và chanh dây tại tỉnh Đắk Lắk".
Ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo quản thực phẩm

Ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo quản thực phẩm

Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo quản thực phẩm đang là bước đi được nhiều tỉnh, thành thực hiện nhằm kéo dài thời gian bảo quản.