Trang chủ Search

cách-mạng-hóa - 122 kết quả

Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Bên cạnh các chủ đề quen thuộc là biến đổi khí hậu hay vaccine Covid-19, các chủ đề khác như cải tiến tế bào gốc, thuốc chữa Alzheimer, đổ bổ lên sao Hỏa... đều góp phần định hình khoa học trong năm tới, theo trang tin Nature.
Tương lai vaccine: Nhìn từ vaccine COVID

Tương lai vaccine: Nhìn từ vaccine COVID

Sử dụng cách tiếp cận nhanh để đối phó với SARS-CoV-2 có thể thay đổi tương lai của nghiên cứu vaccine.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Cách đây hàng nghìn năm, con người đã điều chế xà phòng bằng cách nấu mỡ động vật với dung dịch kiềm để làm sạch quần áo và các đồ dơ bẩn khác.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Tàu đệm khí: Cuộc cách mạng hóa ngành vận tải

Tàu đệm khí: Cuộc cách mạng hóa ngành vận tải

Một số quốc gia trên thế giới hiện đang sở hữu những hệ thống tàu cao tốc có khả năng di chuyển với vận tốc lên đến 200 dặm/giờ (320km/h).
Xi măng bền vững: công tắc giúp cắt giảm lượng khí thải carbon toàn cầu

Xi măng bền vững: công tắc giúp cắt giảm lượng khí thải carbon toàn cầu

22 tháng 8 năm nay là Ngày Trái đất vượt ngưỡng (Earth Overshoot Day – cột mốc đánh dấu ngày nhân loại sử dụng hết nguồn tài nguyên thiên nhiên mà Trái đất có thể tái tạo trong năm đó).
Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Khoa học xã hội chia ra làm hai nửa: khoa học xã hội truyền thống và khoa học xã hội tính toán. Phe nào sẽ được vinh danh trên ‘đại lộ danh vọng’ của ngành khoa học này.
Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Những kết quả dò sóng hấp dẫn cho thấy việc sáp nhập các lỗ đen đã rơi vào phạm “vùng cấm” của khối lượng.
Chủ nghĩa dân tộc vaccine*: Nguy cơ thiếu hụt vaccine cho các nước nghèo

Chủ nghĩa dân tộc vaccine*: Nguy cơ thiếu hụt vaccine cho các nước nghèo

Ngay sau khi vaccine Covid-19 đầu tiên được phê duyệt, nguồn cung hạn chế của nó sẽ phải đối mặt với nhu cầu đáng kinh ngạc trên toàn cầu.