Trang chủ Search

Nam-Cực - 306 kết quả

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Đây là chương trình duy nhất trong nhiều chương trình khám phá Mặt trăng đang được triển khai trên toàn cầu, đặt mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, 50 năm sau nhiệm vụ Apollo.
Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nếu chúng ta không tính đám mây Oort nằm trong hệ Mặt trời, địa điểm lạnh nhất trong hệ Mặt trời thuộc về các miệng hố bị che khuất tại cực Nam của Mặt trăng.
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, hiện tượng nhật thực một phần sẽ xảy ra tại một số khu vực ở Nam Bán cầu vào ngày 30/4 bao gồm Nam Cực, một phần của lục địa Nam Mỹ, khu vực phía Đông Nam của Thái Bình Dương và phía Nam Đại Tây Dương. Đây cũng là hiện tượng nhật thực đầu tiên trong năm 2022.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Phạm vi băng biển Nam Cực giảm xuống dưới 2 triệu km vuông trong năm nay - mức tối thiểu thấp nhất kể từ khi bắt đầu được ghi nhận cách đây 43 năm.
Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole, Viện Hải dương học Scripps (Mỹ) và Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện Dòng Hải lưu Nam Cực (ACC) đang tăng tốc, một xu hướng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến phần còn lại của hành tinh.
Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Các vụ phun trào núi lửa đã góp phần vào sự sụp đổ của các triều đại ở Trung Quốc trong gần 2.000 năm gần đây, do làm mát khí hậu tạm thời và ảnh hưởng đến nông nghiệp - theo một nghiên cứu mới từ Đại học Rutgers.