Trang chủ Search

Nam-Cực - 292 kết quả

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất ở phía trên Nam Cực tiếp tục thu hẹp vào năm 2022, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Ước tính dân số loài kiến gấp 2,5 triệu lần       dân số loài người

Ước tính dân số loài kiến gấp 2,5 triệu lần dân số loài người

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện tính toán kỹ lưỡng nhất cho đến nay về dân số kiến ​​trên toàn cầu, và ước tính tổng số lượng kiến ​​là 20 triệu tỷ tỷ con. Tương ứng với mỗi một người có khoảng 2,5 triệu con kiến.
Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Ngày 8/9, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ gần thành phố Plaza Huincul thuộc tỉnh Neuquén, miền Nam Argentina.
Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.
Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Vì sao các nhà hóa học không thể từ bỏ palladium

Palladium là hợp chất đắt tiền, độc hại nhưng đến nay vẫn không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực sản xuất và hóa dược phẩm.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Đây là chương trình duy nhất trong nhiều chương trình khám phá Mặt trăng đang được triển khai trên toàn cầu, đặt mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, 50 năm sau nhiệm vụ Apollo.
Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nếu chúng ta không tính đám mây Oort nằm trong hệ Mặt trời, địa điểm lạnh nhất trong hệ Mặt trời thuộc về các miệng hố bị che khuất tại cực Nam của Mặt trăng.
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.