Trang chủ Search

Khoa-học-Nông-nghiệp - 174 kết quả

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Dịch bệnh do các loài côn trùng hút nhựa cây đã tàn phá các vườn ô liu và trái cây trên khắp miền nam châu Âu. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các loại đất sét chống côn trùng, cây trồng ngắn hạn và phương pháp phân tích di truyền.
8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia NAFOSTED vừa cho biết đã nhận được 48 hồ sơ đề cử/ứng cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020. Sau khi rà soát, các hội đồng khoa học chuyên ngành đã đề cử 8 hồ sơ để tiếp tục đánh giá, xét chọn tại Hội đồng Giải thưởng trong tháng 4/2020.
Trung Quốc khởi động dự án hệ gene sinh vật đơn bào

Trung Quốc khởi động dự án hệ gene sinh vật đơn bào

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa khởi động chương trình lập bản đồ hệ gene của 10.000 loài đại diện và xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gene sinh vật đơn bào trên quy mô lớn.
Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Một trong những trọng tâm mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Hội nghị Tổng kết công tác ngành Khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2019 và triển khai công tác năm 2020 ngày 3/2/2020 là phải “Đổi mới hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm”.
Điện gió: Tua-bin cao và cánh quạt ngắn giúp giảm thiểu ảnh hưởng đến các loài chim

Điện gió: Tua-bin cao và cánh quạt ngắn giúp giảm thiểu ảnh hưởng đến các loài chim

Năng lượng gió ngày càng được xem như một phương án thay thế bền vững cho nhiên liệu hóa thạch, vì nó góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, việc mở rộng nhanh chóng các trang trại gió đã làm dấy lên mối lo ngại về tác động của tua-bin gió đối với các loài động vật hoang dã.
Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ

GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây, được mệnh danh là “cha đẻ” của các giống siêu lúa cho nông dân Việt. Cho đến nay, ông cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công 25 giống lúa năng suất cao và được công nhận là giống chuẩn quốc gia.
CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

Một loại nấm đã từng tàn phá cây chuối ở châu Á và Úc trong nhiều thập kỷ nay đã ảnh hưởng đến châu Mỹ, nơi sản xuất phần lớn chuối xuất khẩu trên thế giới. Loại chuối thương mại phổ biến nhất thế giới có nguy cơ tuyệt chủng, và CRISPR có thể là giải pháp duy nhất.
Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Đối với nhiều người, nhắc đến công cụ chỉnh sửa gene CRISPR cùng với Trung Quốc, họ sẽ ngay lập tức liên tưởng đến He Jiankui (Hạ Kiến Khuê), người từng có tai tiếng trong việc sử dụng công cụ chỉnh sửa gene vào năm ngoái nhằm điều chỉnh DNA của hai phôi thai và cho chào đời hai bé gái sinh đôi.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: công nhận giống lúa PY2

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: công nhận giống lúa PY2

Giống lúa thuần PY2 đã được Bộ NN&PTNT công nhận chính thức tại Quyết định số 2964/QĐ-BNN-TT.
Cây sắn Việt Nam có nguy cơ mắc bệnh khảm lá sắn Sri Lanka

Cây sắn Việt Nam có nguy cơ mắc bệnh khảm lá sắn Sri Lanka

Khảm lá sắn Sri Lanka là loại bệnh có khả năng gây thiệt hại lớn do làm giảm năng suất, chất lượng thu hoạch, thậm chí không cho thu hoạch.