Trang chủ Search

đèn-led - 354 kết quả

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.
ĐH Bách khoa TPHCM: Làm chủ công nghệ thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh

ĐH Bách khoa TPHCM: Làm chủ công nghệ thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh

Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã làm chủ được công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED có khả năng tiết kiệm từ 50 – 70% điện năng so với việc sử dụng đèn cao áp.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Mặc dù tuổi đời còn trẻ và thời gian làm khoa học còn chưa nhiều nhưng TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
Công nghệ đang làm biến đổi nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Công nghệ đang làm biến đổi nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Sau những thành tựu của hơn 30 năm Đổi mới đưa đất nước thoát nghèo và gia nhập hàng ngũ các quốc gia thu nhập trung bình (middle income countries), Việt Nam lại bước vào một giai đoạn chuyển đổi mới nhờ công nghệ.
Xây dựng thành công quy trình nuôi trồng loài nấm dược liệu quý nhộng trùng thảo

Xây dựng thành công quy trình nuôi trồng loài nấm dược liệu quý nhộng trùng thảo

Nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris) là một loài nấm dược liệu quý. Tuy nhiên nhộng trùng thảo tự nhiên có sản lượng thấp và giá thành cao. Do đó, loại nấm này hiện đang được nghiên cứu nuôi trồng in vitro để tạo ra nguồn cung cấp dược liệu dồi dào và ổn định cho việc sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị bệnh, thực phẩm chức năng.
Hệ thống vi thủy canh: Giải bài toán khó về cây cúc

Hệ thống vi thủy canh: Giải bài toán khó về cây cúc

Lần đầu tiên ở Việt Nam, hệ thống vi thủy canh (microponic system) đã được tối ưu hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cây giống và tạo điều kiện cho người nông dân có thể dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn.
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Thu năng lượng từ hạt nước mưa

Thu năng lượng từ hạt nước mưa

Các nhà khoa học Hồng Kông đã phát minh ra một loại máy phát điện mới dựa trên giọt nước (a droplet-based electricity generator - DEG), nổi bật với cấu trúc giống như bóng bán dẫn hiệu ứng trường (field-effect transistor - FET) có hiệu suất cao và công suất cụ thể lớn hơn hàng nghìn lần so với các thiết bị tương tự khác tồn tại cho đến nay.