Trang chủ Search

ăn-thịt - 823 kết quả

Tìm thấy 8.000 bộ xương ếch cổ đại ở Anh

Tìm thấy 8.000 bộ xương ếch cổ đại ở Anh

Các nhà khảo cổ học làm việc gần một ngôi nhà thời đại đồ sắt gần Cambridge, Anh, đã vô cùng bối rối khi họ phát hiện hơn 8.000 bộ xương ếch chất đống trong một con mương - một bí ẩn thời tiền sử.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Khi đi dọc bờ biển ở Highland vào một buổi tối tháng 5 đẹp trời, nhà sinh thái học và nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Peter Stronach khó có thể tin vào những gì mình đang nhìn thấy.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.
Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Ăn thịt bò it đi 20% giúp giảm một nửa nạn phá rừng

Ăn thịt bò it đi 20% giúp giảm một nửa nạn phá rừng

Trong vòng 30 năm tới, chỉ cần thay 20% lượng thịt bò tiêu thụ trên toàn cầu bằng một sản phẩm protein thay thế, nạn phá rừng và phát thải carbon do phá rừng sẽ giảm một nửa, theo một nghiên cứu mô hình mới.
Dịch cúm gia cầm bùng phát tại Mỹ

Dịch cúm gia cầm bùng phát tại Mỹ

Một loại virus cúm gia cầm có độc lực cao đang càn quét trên khắp lãnh thổ nước Mỹ. Hơn 24 triệu con gà, gà tây và động vật trang trại ở Mỹ đã bị giết, tiêu hủy hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịch cúm gia cầm từ đầu năm đến nay, theo số liệu thống kê mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) được công bố vào ngày 11/4.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Lâu nay, người ta vẫn thường lo ngại về ô nhiễm các loại hóa chất như các chất bảo quản, chất tăng trọng, thuốc kháng sinh,… trong những sản phẩm thịt bán ngoài chợ mà quên mất một điều: các vi khuẩn ô nhiễm, tồn tại trên đó cũng nguy hiểm không kém. Có thể ít người quan tâm đến điều đó cho đến một ngày, các nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta.