Trang chủ Search

khối-lượng-công-việc - 131 kết quả

Bắc Giang quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Cơ hội để tăng cường tiềm lực KH&CN

Bắc Giang quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Cơ hội để tăng cường tiềm lực KH&CN

Là một trong năm địa phương đầu tiên trên toàn quốc thực hiện quy hoạch ngành KH&CN tích hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Bắc Giang đã có một số kinh nghiệm trong việc ổn định bộ máy các tổ chức KH&CN công lập và trao cho họ cơ hội được quan tâm đầu tư một cách đúng đắn.
Nhân viên từ xa làm việc nhiều giờ hơn, nhưng kém hiệu quả

Nhân viên từ xa làm việc nhiều giờ hơn, nhưng kém hiệu quả

Các cuộc khảo sát ban đầu đối với nhân viên và người sử dụng lao động cho thấy làm việc từ xa không làm giảm năng suất. Nhưng một nghiên cứu mới trên hơn 10.000 nhân viên tại một công ty công nghệ châu Á từ tháng 4/2019 đến tháng 8/2020 cho thấy tình hình hoàn toàn khác.
Dự báo dịch tễ học COVID-19: Cần một cơ sở dữ liệu lớn, chi tiết

Dự báo dịch tễ học COVID-19: Cần một cơ sở dữ liệu lớn, chi tiết

Từ khi dịch bệnh COVID bắt đầu bùng phát đến nay, các nhà khoa học trên thế giới liên tục đưa ra những mô hình dự báo dịch tễ học khác nhau để tư vấn cho chính phủ các biện pháp phòng chống dịch cho từng giai đoạn.
Qualcomm ra mắt nền tảng di động mới Snapdragon 778 5G

Qualcomm ra mắt nền tảng di động mới Snapdragon 778 5G

Chip Snapdragon 778G tích hợp nhiều công nghệ mới do Qualcomm phát triển với mục tiêu nâng cao khả năng chơi game trên di động và tăng hiệu suất AI để mang lại trải nghiệm chụp ảnh và quay phim vượt trội cho người dùng
Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Bằng cách khai thác những sáng chế nước ngoài không được bảo hộ tại Việt Nam, kết hợp với nền tảng nghiên cứu sẵn có, các nhà khoa học ở Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.