Trang chủ Search

Hệ-Mặt-trời - 503 kết quả

Từng có nhiều nước mặn trên sao Hỏa

Từng có nhiều nước mặn trên sao Hỏa

Phân tích dữ liệu do xe tự hành Zhurong (Chúc Dung) của Trung Quốc gửi về, các nhà khoa học lần đầu phát hiện lớp vỏ nứt nẻ trên những cồn cát ở sao Hỏa, cho thấy từng tồn tại nhiều nước mặn trên hành tinh này cách đây 400.000 năm.
Tàu đổ bộ Mặt trăng đầu tiên của Nhật Bản mất tích sau khi hạ cánh

Tàu đổ bộ Mặt trăng đầu tiên của Nhật Bản mất tích sau khi hạ cánh

Tàu đổ bộ HAKUTO-R Mission 1 (M1) do công ty ispace sản xuất, mang theo xe tự hành Rashid của Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), hạ cánh xuống bề mặt Mặt trăng ngày 25/4 nhưng đã mất tích sau đó.
Claudius Ptolemy - Nhà thiên văn học và địa lý học từ Ai Cập cổ đại

Claudius Ptolemy - Nhà thiên văn học và địa lý học từ Ai Cập cổ đại

Claudius Ptolemy đặt nền móng đầu tiên cho khoa học địa lý và đóng góp cho ngành thiên văn.
Sắp phóng tàu khám phá các mặt trăng băng giá của Sao Mộc

Sắp phóng tàu khám phá các mặt trăng băng giá của Sao Mộc

Nhiệm vụ không gian trị giá 1,7 tỷ USD của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) sẽ khám phá các đại dương băng giá trên hai mặt trăng Ganymede và Europa của Sao Mộc.
Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Trong khi thực hiệm nhiệm vụ tạo ra bản đồ chi tiết nhất về các ngôi sao trong dải Ngân hà, vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện ra hai lỗ đen gần Trái đất nhất mang tên Gaia BH1 và Gaia BH2. Cả hai lỗ đen đều nặng hơn Mặt trời khoảng 10 lần.
Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Bầu khí quyển chết chóc trên sao Kim có thể giúp chúng ta tìm ra những hành tinh sống được

Tìm hiểu được lý do vì sao khí quyển trên sao Kim khắc nghiệt như vậy sẽ giúp chúng ta tìm kiếm sự sống trong vũ trụ.
Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ vũ trụ làm "lóa" các thiết bị không gian vào cuối năm ngoái có thể là vụ nổ sáng nhất từng thấy.
JWST xác định hành tinh gần giống Trái đất không có khí quyển

JWST xác định hành tinh gần giống Trái đất không có khí quyển

TRAPPIST-1b và các hành tinh trong cùng hệ sao đều có kích thước gần bằng Trái đất và quay quanh ngôi sao TRAPPIST-1 cách Trái đất 39 năm ánh sáng. Mới đây, sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học đã xác nhận rằng hành tinh TRAPPIST-1b không có bầu khí quyển để có thể hỗ trợ sự sống.
Giải mã bí ẩn núi lửa trên sao Kim

Giải mã bí ẩn núi lửa trên sao Kim

Sao Kim, được coi là "người anh em của Trái đất", thoạt đầu có nước trên bề mặt, và hoạt động núi lửa có thể là nguyên nhân vì sao hành tinh này trở thành "địa ngục", trong khi Trái đất phù hợp cho sự sống.
Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Nhà vật lý người Đức Ernst Chladni là người đầu tiên tìm ra bằng chứng cho thấy những tảng đá rơi xuống từ bầu trời có nguồn gốc ngoài Trái đất. Khám phá của ông là tiền đề cho sự ra đời của lĩnh vực khoa học nghiên cứu về thiên thạch.