Trang chủ Search

thi-pháp - 137 kết quả

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Từ góc độ của Bộ Luật dân sự, quyền riêng tư được coi là quyền nhân thân, thì trong nền kinh tế dữ liệu, một khi dữ liệu cá nhân là tài sản có giá trị thì quyền đối với dữ liệu đó phải được coi là quyền tài sản, theo đó chủ thể dữ liệu phải được chia sẻ các lợi ích từ việc khai thác và chia sẻ.
Sách Trắng 2020: Tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát

Sách Trắng 2020: Tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát

Sách Trắng EuroCham 2020 nhận định, tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có thể nhanh chóng vượt khỏi tầm kiểm soát trong những năm tới, nếu Việt Nam không nhanh chóng có các biện pháp khẩn cấp và hữu hiệu để ngăn chặn.
Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

Dữ liệu nói chung và dữ liệu cá nhân đang trở thành “nguồn vốn” hay “tài sản” có tầm quan trọng hàng đầu của nền kinh tế số hay nền kinh tế vận hành trên cơ sở dữ liệu sử dụng công nghệ số.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Dữ liệu cá nhân được ví như nguồn dầu mỏ đặc biệt trong nền kinh tế số, vận hành trên cơ sở dữ liệu. Khung khổ luật pháp hiện hành sẽ cần phải được sửa đổi để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này nhưng vẫn phải đảm bảo việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của các chủ thể.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Lần theo dòng tiền từ buôn lậu động vật hoang dã

Lần theo dòng tiền từ buôn lậu động vật hoang dã

Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là tội phạm đứng thứ tư trên thế giới - sau buôn vũ khí, ma túy và buôn người - với nguồn lợi nhuận tạo ra lên tới 7-23 tỷ USD mỗi năm. Vậy nhưng rất hiếm khi dòng tiền này bị nhắm đến trong các cuộc điều tra tội phạm.
Thủ tướng: Đưa thị trường chứng khoán Việt Nam sớm lên thành thị trường mới nổi

Thủ tướng: Đưa thị trường chứng khoán Việt Nam sớm lên thành thị trường mới nổi

Sáng nay (20/7), tại TPHCM, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ kỷ niệm 20 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam và Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Buôn bán ngà voi bất hợp pháp chuyển từ Trung Quốc sang Campuchia

Buôn bán ngà voi bất hợp pháp chuyển từ Trung Quốc sang Campuchia

Báo cáo điều tra về buôn bán ngà voi kéo dài gần một năm của Ủy ban Công lý Động vật hoang dã (Wildlife Justice Commission - WJC) vừa công bố mới đây cho thấy, các mạng lưới tội phạm đang có xu hướng dịch chuyển sang các nước có năng lực thực thi pháp luật kém hơn trong việc giải quyết tội phạm động vật hoang dã như Campuchia.
IBM ngừng kinh doanh công nghệ nhận dạng khuôn mặt vì lo ngại vi phạm quyền con người

IBM ngừng kinh doanh công nghệ nhận dạng khuôn mặt vì lo ngại vi phạm quyền con người

IBM tin rằng công nghệ nhận dạng khuôn mặt có thể bị lạm dụng cho các hồ sơ và giám sát phân biệt chủng tộc.
Hơn một triệu sản phẩm động vật hoang dã bị thu giữ tại các sân bay trong năm 2019

Hơn một triệu sản phẩm động vật hoang dã bị thu giữ tại các sân bay trong năm 2019

Năm 2019, gần như ngày nào cũng có ít nhất một vụ thu giữ sản phẩm động vật hoang dã bất hợp pháp và động vật sống tại các sân bay trên toàn cầu.