Trang chủ Search

từ-điển - 108 kết quả

Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Đại diện gia đình giáo sư Hoàng Phê vừa trao tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam hơn 2.000 tài liệu hiện vật, bao gồm hơn 400 bức thư, hơn 200 bản thảo sách, bài viết, sổ ghi chép, sách chuyên môn, kỷ vật…
Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Các nhà triết học và các nhà khoa học đã có trận chiến trong nhiều thập kỷ qua về câu hỏi liên quan đến ý thức: điều gì khiến cho con người vượt trội hơn những robot cao cấp.
Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Vào thế kỷ 17, Evangelista Torricelli đã thực hiện một thí nghiệm vật lý chứng minh sự tồn tại của chân không. Dụng cụ ông dùng trong thí nghiệm sau này được sử dụng như một thiết bị đo áp suất khí quyển, gọi là khí áp kế thủy ngân.
Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Người Nhật có một từ dành cho cảm giác hối tiếc khi một thứ gì đó có giá trị bị lãng phí: Mottainai. Nó có thể được dịch là “đừng lãng phí bất cứ thứ gì đáng giá” hoặc “thật là lãng phí”. Mottainai cũng đồng thời trở thành đại diện cho nhận thức về môi trường của đảo quốc này.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.
Biển hoang

Biển hoang

Cũng như Kipling của Mowgli, của chuyện rừng, Giữa ngàn khơi, Kipling của dân chài, của chuyện biển, là một cấu trúc phiêu lưu lồng các bài học sống.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
IBM ra mắt AI biết soạn thảo các luận cứ logic

IBM ra mắt AI biết soạn thảo các luận cứ logic

Tại Triển lãm điện tử tiêu dùng (CES) 2019 vừa qua tại Las Vegas (Mỹ), người khổng lồ công nghệ đã tiết lộ với công chúng về một hệ thống trí tuệ nhân tạo mới có khả năng biên soạn các lập luận dài và thuyết phục ngay trong một cuộc tranh luận.
Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Ngày 19-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Việc có tới 50,6% (37/73) các điều khoản của Luật GDĐH 2012 được sửa đổi, bổ sung hứa hẹn nhiều thay đổi trong thời gian tới, khi luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.
Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.