Trang chủ Search

siêu-dẫn - 93 kết quả

Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân lớn nhất thế giới bắt đầu giai đoạn lắp ráp trong vòng 5 năm tại miền Nam nước Pháp, dự kiến sẽ tạo ra plasma cực nóng lần đầu tiên vào cuối năm 2025. Dự án nhằm chứng minh có thể tạo ra điện nhiệt hạch – nguồn năng lượng sạch ở quy mô thương mại.
Việt Nam lần đầu có đại diện trong top 25% tạp chí về khoa học vật liệu

Việt Nam lần đầu có đại diện trong top 25% tạp chí về khoa học vật liệu

Với chỉ số IF 3.783, Tạp chí Journal of Science: Advanced Materials and Devices (JSAMD) của Đại học Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên lọt top 25% tạp chí về lĩnh vực khoa học vật liệu của thế giới.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Nga gia nhập cuộc đua lượng tử

Nga gia nhập cuộc đua lượng tử

Nga vừa công bố một chương trình đầu tư khoảng 50 tỷ rúp (790 triệu USD) để phát triển các công nghệ lượng tử có khả năng khai thác các cơ sở dữ liệu và tạo ra các mạng truyền thông cực kỳ an toàn.
Trung Quốc đã hoàn thành 'mặt trời nhân tạo', bắt đầu đưa vào hoạt động năm 2020

Trung Quốc đã hoàn thành 'mặt trời nhân tạo', bắt đầu đưa vào hoạt động năm 2020

Thiết bị nhiệt hạch hạt nhân mang tên HL-2M của Trung Quốc có thể tạo ra nhiệt độ tương đương với sức mạnh của 13 mặt trời.
Uy quyền lượng tử

Uy quyền lượng tử

Các nhà khoa học tại Google nói rằng họ đã đạt được uy quyền lượng tử này, một cột mốc đã được mong đợi từ lâu trong điện toán lượng tử. Thông báo này được công bố trên tạp chí Nature. vào ngày 23 tháng 10, sau khi bài báo rò rỉ phiên bản đầu tiên vào tháng 9.
Google tuyên bố bước ngoặt “uy quyền lượng tử”

Google tuyên bố bước ngoặt “uy quyền lượng tử”

Mới đây Google tuyên bố trên tạp chí Nature rằng máy tính lượng tử của họ là máy tính đầu tiên có thể thực hiện phép tính bất khả thi với máy tính thông thường.
Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Việc Mỹ áp lệnh trừng phạt khiến Iran đang trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế, giá trị đồng rial giảm mạnh, lạm phát tăng cao... đã tác động tiêu cực đến nền khoa học: kinh phí đầu tư cho thiết bị, vật tư hóa chất và đi lại bị cắt giảm, nhiều dự án nghiên cứu phải trì hoãn.
Các nhà khoa học đã biết cách kiểm soát 'vật chất âm thanh'

Các nhà khoa học đã biết cách kiểm soát 'vật chất âm thanh'

Theo những bài báo khoa học mới nhất, các nhà nghiên cứu đã có thể kiểm soát được những 'vật chất âm thanh', có tên gọi là phonon. Theo giải thích của họ, thì phonon về bản chất không thể gọi là một vật chất, nhưng được coi là những thứ cấu tạo nên âm thanh, giống như photon cấu thành nên ánh sáng.
Chế tạo vật liệu siêu dẫn đầu tiên từ niken oxit

Chế tạo vật liệu siêu dẫn đầu tiên từ niken oxit

Vật liệu siêu dẫn có điện trở nhỏ (gần bằng 0) nên có thể duy trì dòng điện trong thời gian dài và tạo từ trường rất mạnh. Bên cạnh vật liệu đồng oxit đã được phát hiện từ lâu, các nhà khoa học đã chế tạo thành công vật liệu siêu dẫn đầu tiên từ niken oxit.