Trang chủ Search

nhiệt-độ-thấp - 364 kết quả

Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Khi dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 3/2020, nhiều bệnh viện bắt đầu ghi nhận một số lượng lớn bất thường các bệnh nhân có dấu hiệu điển hình của bệnh cước: trên ngón chân xuất hiện các mảng tím đỏ và gây ngứa.
Biến thể Omicron: Bốn bí ẩn chưa có lời giải

Biến thể Omicron: Bốn bí ẩn chưa có lời giải

Vì sao tỉ lệ các ca nhiễm biến thể Omicron tăng lên nhanh chóng nhưng giờ đây lại đang giảm mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới? Trả lời được những câu hỏi này có thể làm sáng tỏ hơn về tương lai của dịch bệnh và những điều có thể xảy ra tiếp theo với chúng ta.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Sản xuất khí hydro từ vỏ chuối, lõi ngô...

Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Bằng chứng về sự tồn tại của hai hình thức chất lỏng của nước

Bằng chứng về sự tồn tại của hai hình thức chất lỏng của nước

Yoshiharu Suzuki, một nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đo lường và đặc điểm tiên tiến, Viện nghiên cứu Khoa học vật liệu quốc gia (Nhật Bản), đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của hai hình thức chất lỏng của nước.
Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững để tạo công ăn việc làm tốt cho người lao động

Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững để tạo công ăn việc làm tốt cho người lao động

Tại cuộc hội thảo hôm 13 – 17/12/2021 vừa qua, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã đề cao năng lực cùng vai trò cung cấp thực phẩm cho nhân loại của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS), đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của việc thúc đẩy những phương thức kinh doanh bền vững nhằm đảm bảo “công ăn việc làm tốt” cho các lao động của ngành.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Công nghệ tách vàng trực tiếp từ bo mạch điện tử

Công nghệ tách vàng trực tiếp từ bo mạch điện tử

TS Triệu Quốc An ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và cộng sự đã nghiên cứu công nghệ thu hồi vàng trực tiếp từ bo mạch điện tử với quy trình đơn giản, không sử dụng nhiều hóa chất, và cho hiệu suất thu hồi cao.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Vaccine COVID công nghệ DNA đầu tiên trên thế giới

Vaccine COVID công nghệ DNA đầu tiên trên thế giới

Vaccine ZyCoV-D ra đời đã báo hiệu một làn sóng vaccine công nghệ DNA cho nhiều bệnh khác nhau đang được thử nghiệm lâm sàng ở nhiều nơi trên thế giới.