Trang chủ Search

huỳnh-quang - 151 kết quả

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Các nhà khoa học ở Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã tổng hợp thành công vật liệu hợp chất oligome liên hợp mới T3THP có tính hấp thụ quang phổ, ứng dụng trong việc phát hiện các chất gây cháy nổ họ Nitro – Aromatic.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Mặc dù việc Perseverance hạ cánh xuống sao Hỏa mới là bước đầu của cuộc thám hiểm dự kiến kéo dài hai năm trên hành tinh Đỏ nhưng đó là điểm mốc vô cùng quan trọng được NASA lên lịch trước cả thập kỷ.
VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

PGS. TS Trương Thị Ngọc Liên, Trưởng phòng công nghệ tích hợp công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST), chia sẻ với báo Khoa học và Phát triển những hướng nghiên cứu ứng dụng của mình trong một địa hạt mà ít nhóm nghiên cứu trong nước khai phá.
Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trần Văn Tuấn làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử

Chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử

Nhóm tác giả Trường Đại học khoa học Tự nhiên TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS, có thể thay thế chất huỳnh quang hữu cơ trong nghiên cứu sinh học tế bào.
Xét nghiệm mới dựa trên công nghệ CRISPR phát hiện Covid-19 chỉ trong 5 phút

Xét nghiệm mới dựa trên công nghệ CRISPR phát hiện Covid-19 chỉ trong 5 phút

Nhóm nghiên cứu, dẫn đầu bởi chủ nhân giải Nobel Hóa học năm nay, đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR để xây dựng một xét nghiệm phát hiện SARS-CoV-2 chỉ trong 5 phút. Xét nghiệm này có thể được triển khai ngay tại phòng khám, trường học và tòa nhà văn phòng.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.