Trang chủ Search

chất-lượng-nước - 239 kết quả

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

Sau khi một loạt các báo Việt Nam đưa tin về tình trạng san hô chết trắng ở Nha Trang, ban quản lý vịnh Nha Trang đã phản hồi nguyên nhân chủ yếu là do cơn bão số 12 Damrey tháng 11/2017 và cơn bão số 9/2021 làm một số khu vực có rạn san hô phong phú đa dạng như Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm và Đông Bắc Hòn Tre bị thiệt hại đến 70-80%.
ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

Các nhà khoa học của hai nước sẽ cùng chế tạo các thiết bị phân tích hiện đại cầm tay với độ chính xác cao dựa trên kỹ thuật vi lưu để quan trắc chất lượng môi trường đất, nước, trầm tích và kiểm soát an toàn thực phẩm.
Gần 200 công nghệ, thiết bị tại Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch

Gần 200 công nghệ, thiết bị tại Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch

Các công nghệ, thiết bị này phù hợp với tình hình Việt Nam trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; và chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Úc đầu tư 700 triệu USD để bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới

Úc đầu tư 700 triệu USD để bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới

Động thái này diễn ra sau khi rạn san hô suýt bị UNESCO chỉ định là “đang gặp nguy hiểm” do mối đe dọa từ biến đổi khí hậu cách đây vài tháng.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

Chiều 28/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.
Mạng lưới trí thức Việt ở nước ngoài: Cần bài toán cụ thể

Mạng lưới trí thức Việt ở nước ngoài: Cần bài toán cụ thể

Bài toán mà hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đặt ra cho giai đoạn tới là thương mại hóa sản phẩm và đưa startup Việt ra khỏi biên giới Việt Nam. Từ khắp năm châu, đại diện cho các mạng lưới trí thức khẳng định, cần có những bài toán cụ thể để kết nối với các chuyên gia, startup ở nước sở tại, thậm chí sẵn sàng cùng đi gọi vốn.