Trang chủ Search

Vienna - 129 kết quả

Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Các nhà khoa học phát hiện vi sinh vật từ dạ dày bò có khả năng phân hủy polyester trong môi trường phòng thí nghiệm.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Nghe lại Beethoven

Nghe lại Beethoven

Nhìn lại năm 2020, năm kỷ niệm 250 năm ngày sinh Beethoven, chúng ta có thể thấy đây là năm mà chẳng ai trong chúng ta mong đợi bởi hàng loạt sự kiện âm nhạc lớn đều bị hủy bỏ.
Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Trước đây, để phục hồi DNA cổ đại, các nhà khoa học phải khoan vào răng hoặc xương của mẫu vật - quá trình này có thể phá hủy các mẫu vật "mong manh" và đôi khi không thể thay thế được. Và nhiều khi họ cũng không có mẫu vật để khoan. Nhưng giờ đây, họ đã tìm ra cách khôi phục DNA cổ đại chất lượng cao từ các mẫu đất.
Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nằm bên bờ sông Danube, cách Vienna khoảng 20 dặm (30 km) về hướng Tây Bắc là Zwentendorf – nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước Áo.
Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Sherlock Holmes ghi nhớ mọi thứ bằng cách tưởng tượng rằng ông đang lưu trữ thông tin trong một “cung điện ký ức”, một kỹ thuật có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ đại. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh phương pháp này thực sự có tác dụng tạo ra những ký ức lâu dài.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Đại dịch đã dẫn tới một hệ quả nghiêm trọng, đó là thiếu hụt rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong khi tình trạng kháng thuốc ngày càng nghiêm trọng đã diễn ra từ rất lâu. Nhưng không một loại kháng sinh mới nào có thể ra đời chỉ trong vài tháng, vài năm, mà cần tới hàng thập kỷ.
Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Thật khó để chụp một bức ảnh một con chim ruồi đang đập cánh bởi nó đập cánh tới 50 lần mỗi giây. Thời lượng phơi sáng còn ngắn hơn cả thang thời gian riêng biệt của nhịp đập cánh, nó khiến người ta chỉ có thể nhìn thấy một trạng thái mờ nhòe nhoẹt.