Trang chủ Search

Vienna - 120 kết quả

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Thật khó để chụp một bức ảnh một con chim ruồi đang đập cánh bởi nó đập cánh tới 50 lần mỗi giây. Thời lượng phơi sáng còn ngắn hơn cả thang thời gian riêng biệt của nhịp đập cánh, nó khiến người ta chỉ có thể nhìn thấy một trạng thái mờ nhòe nhoẹt.
Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Lịch sử thường tôn vinh các chiến thắng quân sự, song những nỗ lực chống dịch bệnh – một kẻ thù chung của mọi quốc gia, bên cạnh nạn đói, thiên tai, … cũng không thể bị xem nhẹ.
Chiến lược phòng chống Covid-19 hiệu quả nhất?

Chiến lược phòng chống Covid-19 hiệu quả nhất?

Để trả lời cho câu hỏi biện pháp nào thực sự hiệu quả nhằm hạn chế lây lan coronavirus, các nhà khoa học đang phân tích một cơ sở dữ liệu chung về các biện pháp can thiệp khác nhau đã được áp dụng trên toàn thế giới.
Cánh tay giả điều khiển bằng ý nghĩ cho cảm giác như thật

Cánh tay giả điều khiển bằng ý nghĩ cho cảm giác như thật

Một nhóm nghiên cứu quốc tế vừa tuyên bố thử nghiệm thành công cánh tay bionic (điều khiển bằng vi mạch và kỹ thuật sinh học) tiên tiến nhất thế giới.
Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Có nhiều ước tính khác nhau về số người chết do cúm Tây Ban Nha gây ra, nhưng các nhà khoa học nhận định dịch bệnh này đã lây nhiễm 1/3 dân số thế giới và giết chết ít nhất 50 triệu người, khiến nó trở thành đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử.
Một năm không có hội nghị: Virus corona có thể thay đổi cộng đồng nghiên cứu

Một năm không có hội nghị: Virus corona có thể thay đổi cộng đồng nghiên cứu

Khi hàng loạt hội nghị, hội thảo khoa học trên toàn cầu bị hủy bỏ do dịch bệnh, các nhà nghiên cứu đang suy nghĩ lại về cách họ tổ chức kết nối - động thái mà một số người cho rằng đáng nhẽ phải làm từ lâu.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.
Bộ KH&CN dự phiên họp về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình của LHQ

Bộ KH&CN dự phiên họp về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình của LHQ

Từ ngày 3 đến 14/2, đoàn công tác của Bộ KH&CN đã tham dự Phiên họp thứ 57 của Tiểu ban Khoa học và Kỹ thuật, Ủy ban Liên Hợp Quốc về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình (COPUOS) tại Vienna, Áo.
Hàng loạt máy chủ của Liên Hiệp Quốc bị hack

Hàng loạt máy chủ của Liên Hiệp Quốc bị hack

Liên Hiệp Quốc (UN) đã trở thành nạn nhân của những vụ tấn công mạng hết sức tinh vi trong mùa hè 2019 – báo cáo của tổ chức The New Humanitarian cho biết.
Minh tinh Hollywood sáng chế công nghệ WiFi

Minh tinh Hollywood sáng chế công nghệ WiFi

Hedy Lamarr, nữ minh tinh Hollywood người Mỹ gốc Áo, từng được mệnh danh là “người phụ nữ đẹp nhất thế giới” và đóng hơn 30 bộ phim. Tuy nhiên, cô cũng là một nhà phát minh tài năng khi sáng chế ra kỹ thuật nhảy tần số sóng vô tuyến, đặt nền móng cho sự ra đời của công nghệ kết nối không dây WiFi.