Trang chủ Search

Nobel-hóa-học - 74 kết quả

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Chủ nhân giải Nobel "có ảnh hưởng nhất đến bảo vệ khí hậu" qua đời

Mario Molina, nhà hóa học có công trình nghiên cứu về tầng ozone đã mang về cho ông giải Nobel năm 1995, và là người đứng sau Nghị định thư Montreal, vừa qua đời ở Mexico City, thọ 77 tuổi.
Xét nghiệm mới dựa trên công nghệ CRISPR phát hiện Covid-19 chỉ trong 5 phút

Xét nghiệm mới dựa trên công nghệ CRISPR phát hiện Covid-19 chỉ trong 5 phút

Nhóm nghiên cứu, dẫn đầu bởi chủ nhân giải Nobel Hóa học năm nay, đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR để xây dựng một xét nghiệm phát hiện SARS-CoV-2 chỉ trong 5 phút. Xét nghiệm này có thể được triển khai ngay tại phòng khám, trường học và tòa nhà văn phòng.
Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Vai trò của tỷ phú người Hong Kong Li Ka Shing đối với nghiên cứu khoa học trở nên nổi bật sau khi các nhà khoa học nhận tài trợ từ quỹ của ông được trao giải Nobel Hóa học và Y học mới đây.
Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Đại dịch đã dẫn tới một hệ quả nghiêm trọng, đó là thiếu hụt rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong khi tình trạng kháng thuốc ngày càng nghiêm trọng đã diễn ra từ rất lâu. Nhưng không một loại kháng sinh mới nào có thể ra đời chỉ trong vài tháng, vài năm, mà cần tới hàng thập kỷ.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Mặc dù tuổi đời còn trẻ và thời gian làm khoa học còn chưa nhiều nhưng TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

Kỹ thuật “RT-PCR thời gian thực” là một trong những phương pháp chính xác nhất được sử dụng rộng rãi nhất để phát hiện, theo dõi và nghiên cứu virus SARS-CoV-2, thậm chí còn được coi là “chuẩn vàng” để xét nghiệm virus này.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.