Trang chủ Search

động-vật-không-xương-sống - 77 kết quả

Sinh vật ngoại lai: Lợi và hại

Sinh vật ngoại lai: Lợi và hại

Sinh vật ngoại lai không chỉ có hại mà cũng đem lại giá trị kinh tế do đó, cần có một quy trình đánh giá đầy đủ về lợi và hại của sinh vật ngoại lai.
Chữa trị mọi loại nọc rắn bằng kháng thể người

Chữa trị mọi loại nọc rắn bằng kháng thể người

Các nhà khoa học ở năm quốc gia hy vọng sẽ tìm ra một phương pháp chữa trị cho tất cả các vết rắn cắn bằng cách sử dụng cùng công nghệ đã phát hiện ra kháng thể HIV.
Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc

Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc

Nguyên nhân được đưa ra đó là các tác hại về môi trường mà bạch tuộc sẽ tạo ra.
Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Đa dạng sinh học biển nhiệt đới đang đứng trước những thách thức lớn do tác động của biến đổi khí hậu.
Bắt chước loài sứa, chế tạo thành công da điện tử chống thấm nước, có thể tự tái tạo

Bắt chước loài sứa, chế tạo thành công da điện tử chống thấm nước, có thể tự tái tạo

Loại vật liệu mới có thể cải thiện tái chế rác thải điện tử, chế tạo robot hoạt động dưới nước và các đồ điện tử kháng nước khác, vừa được chế tạo tại Singapore.
Sóc Trăng: Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước

Sóc Trăng: Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước

Vừa qua, ông Lê Văn Hiểu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã chủ trì Hội đồng nghiệm thu kết quả thực hiện dự án “Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước”. Dự án do Trường Đại học Cần Thơ chủ trì, TS Dương Văn Ni làm chủ nhiệm.
Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS thành lập cơ quan liêm chính học thuật

Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Pháp - CNRS, đã công bố kế hoạch thành lập một văn phòng liêm chính học thuật đầu tiên để điều tra hành vi sai trái trong nghiên cứu, nhằm cải thiện sự tin cậy giữa các nhà khoa học và niềm tin của cộng đồng.
Phát hiện chất điều trị bệnh Alzheimer trong loài hải quỳ

Phát hiện chất điều trị bệnh Alzheimer trong loài hải quỳ

Các nhà khoa học Nga phát hiện loài hải quỳ Heteractis magnifica và Heteractis crispa chứa các chất bảo vệ thần kinh - các peptide làm chậm quá trình viêm và ngăn chặn tổn thương các tế bào thần kinh.
Có bao nhiêu con vật được sinh ra trên toàn thế giới mỗi ngày?

Có bao nhiêu con vật được sinh ra trên toàn thế giới mỗi ngày?

Chim cũng sinh con, ong cũng vậy, thậm chí cả bọ chét nhỏ bé cũng làm điều đó. Có thể chúng không có tình yêu nhưng chúng đều có khả năng sinh sản, vậy ước tính có bao nhiêu con vật được sinh ra trên thế giới mỗi ngày.
Con nhện nhiều tuổi nhất thế giới

Con nhện nhiều tuổi nhất thế giới

Nếu chúng ta phải đoán giới hạn tuổi của nhện, chắc sẽ chẳng có ai nghĩ con số đó tới hàng chục năm. Nhưng thật đáng ngạc nhiên khi một con nhện “cửa sập” cái ở Úc mới phát hiện đã chết ở tuổi 43 - phá vỡ kỷ lục về tuổi thọ của nhện.