Trang chủ Search

đỉnh-núi - 192 kết quả

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Sau nhiều tháng nghiên cứu và thử nghiệm, Edison phát hiện dây tóc bóng đèn làm từ một loại tre của Nhật Bản đốt thành than có khả năng thắp sáng liên tục trong hơn 1.200 giờ. Loại bóng đèn này sau đó được thương mại hóa trong nhiều năm trước khi bóng đèn với dây tóc làm bằng vật liệu vonfram xuất hiện.
Kỹ thuật biến chất thải hạt nhân thành “pin kim cương”

Kỹ thuật biến chất thải hạt nhân thành “pin kim cương”

Để tận dụng chất thải phóng xạ từ các khối than chì trong nhà máy điện hạt nhân, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Bristol đã đề xuất kế hoạch khác thường: biến chúng thành kim cương để sử dụng như một loại pin vô cùng bền.
Trồng thành công sâm Ngọc Linh tại Lâm Đồng

Trồng thành công sâm Ngọc Linh tại Lâm Đồng

Nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Hàn Quốc đã di thực và trồng thành công Sâm Ngọc Linh tại Lâm Đồng nơi có nhiệt độ trung bình cao hơn và độ cao thấp hơn vùng trồng sâm bản địa tại Kon Tum, Quảng Nam.
Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Đi sâu vào đáy biển ngoài khơi Mexico, các nhà khoa học đã trích xuất một hồ sơ địa chất độc đáo về ngày tồi tệ nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất, khi một tiểu hành tinh có kích thước một thành phố đâm vào hành tinh của chúng ta 65 triệu năm trước, quét sạch khủng long và 3/4 tất cả cuộc sống khác.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Người leo núi Everest bị cấm mang theo đồ nhựa dùng một lần

Người leo núi Everest bị cấm mang theo đồ nhựa dùng một lần

Chính quyền Nepal vừa ban hành quyết định cấm đồ nhựa dùng một lần trong khu vực núi Everest với hy vọng giảm lượng rác thải khổng lồ mà nhiều nhà leo núi để lại khi cố gắng leo lên “nóc nhà thế giới”.
Phát hiện loài san hô ăn vi hạt nhựa ở đại dương

Phát hiện loài san hô ăn vi hạt nhựa ở đại dương

Nhóm khoa học quốc tế do các nhà sinh vật học từ Trường y Harvard, Mỹ, phụ trách, khi khảo sát ở ngoài khơi bờ biển phía Đông nước Mỹ đã phát hiện ra một loài san hô - Astrangia poculata - thích ăn vi hạt nhựa thay vì thức ăn thông thường. Đây cũng là một mối nguy cho san hô khi vi hạt nhựa mang theo vi khuẩn làm chết san hô.
Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Lâu nay, mỗi khi nhắc đến nền văn minh Angkor, chúng ta vẫn thường gắn với từ “sụp đổ”. Tuy nhiên gần đây các nghiên cứu khảo cổ đã đề xuất một giả thuyết hoàn toàn khác.