Trang chủ Search

Đặc-sản-địa-phương - 49 kết quả

Mật ong hoa nhãn Hưng Yên được cấp nhãn hiệu chứng nhận

Mật ong hoa nhãn Hưng Yên được cấp nhãn hiệu chứng nhận

“Việc cấp nhãn hiệu chứng nhận "Mật ong hoa nhãn Hưng Yên” sẽ giúp địa phương đẩy mạnh phát triển kinh tế, các hộ sản xuất đảm bảo việc kiểm soát chất lượng, kiểm soát hoạt động nuôi, khai thác và phát triển thương mại cho sản phẩm".
Chuyện nhãn hiệu chứng nhận bún bò Huế: Nhìn từ quyền lợi người tiêu dùng

Chuyện nhãn hiệu chứng nhận bún bò Huế: Nhìn từ quyền lợi người tiêu dùng

Việc UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) “Bún bò Huế” với các điều kiện, tiêu chí,... đang khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều. Vậy, việc cấp NHCN cho sản phẩm hàng hóa giúp gì cho chủ sở hữu và người tiêu dùng?
“Bún bò Huế” - sự lựa chọn khôn ngoan của chính quyền tỉnh (*)

“Bún bò Huế” - sự lựa chọn khôn ngoan của chính quyền tỉnh (*)

LTS: Tại sao UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chọn nhãn hiệu chứng nhận làm hình thức bảo hộ sản phẩm bún bò Huế? Tỉnh có quyền đăng ký, quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận đó không?
Quà quê đủ tiêu chuẩn đi tây nhờ ứng dụng khoa học

Quà quê đủ tiêu chuẩn đi tây nhờ ứng dụng khoa học

Vải Thanh Hà (Hải Dương) tăng 12 lần giá bán nhờ xuất được sang Úc, chè Tân Cương có giá cao gấp đôi sản phẩm cùng loại… là những ví dụ cho thấy, khoa học - công nghệ là cú hích giúp giá trị của nhiều đặc sản địa phương tăng mạnh giá trị.
Hà Giang kiếm tiền nhờ tài sản trí tuệ

Hà Giang kiếm tiền nhờ tài sản trí tuệ

Ngoài lợi thế là công viên địa chất toàn cầu duy nhất tại Việt Nam, cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) còn có một số nông sản đang dần xây dựng thương hiệu như mật ong bạc hà Mèo Vạc, thịt bò vàng Đồng Văn... giúp địa phương kết hợp các lợi thế cho phát triển du lịch.
Cao Bằng phục tráng giống lê quý

Cao Bằng phục tráng giống lê quý

Giá trị của sản phẩm quả lê Cao Bằng được nâng cao nhờ kết quả nghiên cứu khoa học, giúp cây lê trở thành một trong những cây chủ lực của địa phương trong sản xuất nông nghiệp.
Xây dựng thương hiệu theo kiểu… phong trào?

Xây dựng thương hiệu theo kiểu… phong trào?

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, nhiều địa phương trong cả nước đã tích cực đẩy mạnh công tác này dưới nhiều hình thức. Tuy nhiên, có một thực tế: Việc xây dựng thương hiệu đặc sản vùng, miền đang theo kiểu… phong trào.
Xây dựng thương hiệu gạo Việt

Xây dựng thương hiệu gạo Việt

Bộ KH&CN sẽ đồng hành cùng các Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là Bộ NN&PTNT triển khai có hiệu quả Đề án phát triển Thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, để gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm.
Nâng cao giá trị thương hiệu Việt

Nâng cao giá trị thương hiệu Việt

Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 (Chương trình 68) đã được khởi xướng mạnh mẽ ở các địa phương, góp phần thúc đẩy năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm, và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiêp.