Trang chủ Search

trung-tâm-thành-phố - 166 kết quả

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không thể xây thêm nhà cao tầng, khu công nghiệp có tiềm năng xả khí thải nữa; trong khi khu phía Tây vẫn còn dư địa phát triển - theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Nature Scientific Reports của Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm không khí và Biến đổi khí hậu, ĐH Quốc gia TPHCM.
5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

Chuyên gia nghiên cứu chính sách đề xuất 5 biện pháp dài hạn để Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cải thiện chất lượng không khí.
Tòa nhà chọc trời đầu tiên trên thế giới

Tòa nhà chọc trời đầu tiên trên thế giới

Home Insurance Building là tòa nhà chọc trời đầu tiên trên thế giới ở thành phố Chicago, Mỹ. Nó có kết cấu khung thép chịu lực thay vì chỉ xây hoàn toàn bằng gạch như trước đây, giúp công trình cao hơn và nhẹ hơn so với các tòa nhà truyền thống.
500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Theo thống kê của WHO, nồng độ PM2.5 trung bình năm ở các đô thị Việt Nam khoảng 28 mg/m3, cao hơn gấp 3 lần so với khuyến nghị trung bình năm là 10 mg/m3. Tình trạng ô nhiễm không khí sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày càng gia tăng nếu không có sự kiểm soát và quản lý tốt hơn ngay từ bây giờ.
Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Năm 2019 là năm kỷ niệm 200 năm sự kiện Sir Stamford Raffles sáng lập thuộc địa Singapore cho Đế quốc Anh.
Giới khoa học toàn cầu biểu tình chống biến đổi khí hậu

Giới khoa học toàn cầu biểu tình chống biến đổi khí hậu

Từ Bangkok đến Brisbane, các nhà nghiên cứu nằm trong số những người biểu tình kêu gọi hành động chống lại nóng lên toàn cầu.
Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Kiến trúc đặc biệt của Tử Cấm Thành đã khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc, không chỉ bởi quy mô mà còn ở khả năng chống đỡ được các thảm họa thiên nhiên thảm khốc. Trên thực tế, công trình này đã chống chọi được hơn 200 trận động đất dữ dội trong vòng 600 năm qua.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Góc nhìn tỏ vẻ “bề trên” của kẻ đối địch trong cuốn sách Nam kỳ viễn chinh ký 1861 không che khuất nổi thực tế là người dân ta bấy giờ đã chủ động tấn công, dù thất bại, khiến cho cuộc xâm lược Nam kỳ của Pháp không phải là cuộc “hành quân dã ngoại”, mà phải đánh đổi bằng sinh mạng.