Trang chủ Search

thân-thể - 130 kết quả

Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Những ngày nhiều biến động của thế giới, đặc biệt là việc ở Hongkong (Trung Quốc), bỗng nhận được bài viết của Antoinette Klatzky, giám đốc điều hành viện lãnh đạo Eileen Fisher và chủ nhiệm chương trình truyền hình ăn khách “Women Together” (tạm dịch: Phụ nữ chung tay) vừa chia sẻ một câu chuyện rất lạ về tư duy lãnh đạo”.
Suy niệm mỗi ngày

Suy niệm mỗi ngày

Là cuốn sách Lev Tolstoy viết ra với niềm tin rằng nó “sẽ cho người đọc nội lực, sự bình yên và hạnh phúc để có thể thông tri với những tư tưởng gia vĩ đại nhất như Socrates, Epictetus, Arnold, Parker… Họ sẽ nói chúng ta nghe điều gì là quan trọng nhất với nhân loại, về ý nghĩa của đời sống và đức hạnh.”
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.
Tùng UFO và bản đồ ẩm thực thời công nghệ

Tùng UFO và bản đồ ẩm thực thời công nghệ

Trong danh sách đề cử giải thưởng khởi nghiệp Đông Nam Á Rice Bowl award, có một cái tên rất lạ nổi lên trong lĩnh vực foodtech – vốn là thế mạnh thu hút đầu tư quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay: Foodmap.
Phép tính của một nho sĩ

Phép tính của một nho sĩ

Mặc dù chưa phải là những gì “Trần Vũ” nhất, chưa làm độc giả lập tức bần thần và nháo nhào hỏi về tác giả đặng tìm kiếm tất cả cái viết của ông, thỏa mãn cuộc đọc có lẽ còn lâu mới hết hưng phấn nhưng Phép tính của một nho sĩ cũng phần nào cho thấy một Trần Vũ không giống với phần lớn các tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Đi tìm nguồn gốc hình tượng ba chú khỉ thông thái

Đi tìm nguồn gốc hình tượng ba chú khỉ thông thái

Trong đền Toshogu tại vùng Nikko (cách Tokyo chừng 140 cây số về hướng Bắc) còn lưu giữ những họa tiết điêu khắc cổ bằng gỗ rất nổi tiếng của nghệ nhân Hidari Jingoro (thế kỉ XVII). Trong đó có tượng ba chú khỉ tên Mizaru (bịt mắt), Kikazaru (bịt tai), Iwazaru (bịt miệng).
Tác phẩm điêu khắc thủy tinh về Virus

Tác phẩm điêu khắc thủy tinh về Virus

Luke Jerram là một nghệ sĩ với sự nghiệp đa dạng bao gồm Điêu khắc, Sắp đặt và cả nghệ thuật Sống (nghệ thuật Thân thể).
Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Ngày 17/01/1803, một người đàn ông trẻ tuổi tên là Gerge Forster bị treo cổ vì tội giết người ở London, Anh. Như thường lệ, sau khi chết, xác của Forster bị đem bêu khắp thành phố rồi đem đến Trường đại học Phẫu thuật Hoàng gia để phanh thây trước công chúng. Tuy nhiên, khác với mọi lần, trường hợp của Forster lại bị chích điện.
Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của người phương Đông

Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của người phương Đông

Ước muốn có một cuộc sống hạnh phúc và trường sinh luôn là khát vọng của loài người từ cổ chí kim, không phân biệt đẳng cấp, dân tộc, quốc gia và xuyên suốt mọi nền văn hóa từ Đông sang Tây.
Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

“Sự chuyển đổi từ Khoa học Duy vật sang Khoa học Hậu duy vật có thể có tầm quan trọng sống còn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nó có thể còn quan trọng hơn sự chuyển đổi từ thuyết địa tâm sang thuyết nhật tâm.”.