Trang chủ Search

phân-hóa-học - 41 kết quả

Hồi sinh giống lúa quý nhờ công nghệ sinh học

Hồi sinh giống lúa quý nhờ công nghệ sinh học

Giống lúa tẻ Dao – một giống lúa đặc sản có nguy cơ bị thải loại của đồng bào dân tộc Dao – bước đầu đã được phục tráng thành công nhờ công nghệ sinh học.
Thái Nguyên tăng 40% năng suất chè nhờ bón than sinh học

Thái Nguyên tăng 40% năng suất chè nhờ bón than sinh học

Việc bón than sinh học kết hợp với phân NPK giúp người nông dân trồng chè Thái Nguyên giảm 20% chi phí mua phân hóa học, nhưng lại tăng 30-40% năng suất. Loại than này cũng giúp cải thiện rõ rệt chất lượng đất, độ ẩm và hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất đều tăng.
Vì sao nước biển có màu đỏ?

Vì sao nước biển có màu đỏ?

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khu vực biển có nước màu đỏ, khác thường với nước biển bình thường là màu xanh. Nước biển đỏ được xem là kẻ thù của các động vật biển, đặc biệt là cá sống ở vùng nước biển đỏ có nguy cơ bị ngạt, dẫn đến chết.
Hiểm họa khôn lường từ xúc xích và lạp sườn

Hiểm họa khôn lường từ xúc xích và lạp sườn

Nitrit trong xúc xích, lạp sườn là chất bảo quản thực phẩm có thể gây thiếu máu, ung thư, thậm chí tử vong cho người tiêu dùng. Phòng tránh cách nào.
Mô hình trồng ớt  lãi 80 triệu đồng/tháng

Mô hình trồng ớt lãi 80 triệu đồng/tháng

“Canh tác bằng lối thông thường, cây phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết, chất đất. Công nghệ cao khắc phục được những hạn chế này và cho năng suất cao, chất lượng đảm bảo” - ông Nguyễn Duy Liêm nói về mô hình trồng ớt giúp ông lãi 80 triệu đồng/tháng.
 Nhà chống ô nhiễm; công nghệ tự lắp ráp điện thoại

Nhà chống ô nhiễm; công nghệ tự lắp ráp điện thoại

Nhà chống ô nhiễm; Sáng chế máy đa năng phục vụ nông nghiệp; Cuộc thi khởi nghiệp Startup Wheel 2016; Công nghệ mới giúp điện thoại tự lắp ráp; Vật liệu kính siêu bền làm từ gỗ;... là những thông tin KH&CN nổi bật sáng 23/8.
Loài ếch giun nửa giun nửa rắn "ghê rợn" ở Việt Nam

Loài ếch giun nửa giun nửa rắn "ghê rợn" ở Việt Nam

Loài ếch giun hiếm lạ ở Việt Nam này có vẻ bề ngoài khác hẳn những loài lưỡng cư khác, ai nhìn thấy đều nghĩ rằng đó là loài rắn lạ.
Cô sinh viên mơ "phủ sóng" nông nghiệp công nghệ cao

Cô sinh viên mơ "phủ sóng" nông nghiệp công nghệ cao

Cô SV Nguyễn Ngọc Dung, lớp CĐ môi trường (ĐH Sài Gòn) đã nung nấu mơ ước tự mình xây dựng một trang trại nông nghiệp hữu cơ để giúp người dân quê hương ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, hạn mặn hiện nay.
Chính phủ gia hạn thực hiện Chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi

Chính phủ gia hạn thực hiện Chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi

Thủ tướng Chính phủ đồng ý điều chỉnh nội dung Danh mục Dự án "Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam" sử dụng viện trợ (ODA) không hoàn lại của Chính phủ Hà Lan.
Biến gốc rạ thành phân bón trong 25 ngày

Biến gốc rạ thành phân bón trong 25 ngày

Thay vì đốt bỏ rơm rạ, nông dân Bắc Ninh đã biết cách xử lý thành phân bón hữu cơ chỉ trong 25-30 ngày bằng chế phẩm sinh học.