Trang chủ Search

nhà-cổ - 166 kết quả

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Ngày 8/9, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ gần thành phố Plaza Huincul thuộc tỉnh Neuquén, miền Nam Argentina.
Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Bộ xương của Mbiresaurus raathi, một loài khủng long cổ dài chuyên ăn thực vật, được tìm thấy ở miền bắc Zimbabwe. Các nhà nghiên cứu cho biết Mbiresaurus raathi sống cách đây hơn 230 triệu năm.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Nhà đấu giá Sotheby's (Mỹ) ngày 5/7 thông báo đấu giá bộ xương hóa thạch hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus.
DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

Các hệ gene cho thấy vi khuẩn được tìm thấy ở các ngôi mộ ở Kyrgyzstan là tổ tiên trực hệ của vi khuẩn kích hoạt đại dịch thời Trung cổ.
Tìm thấy 8.000 bộ xương ếch cổ đại ở Anh

Tìm thấy 8.000 bộ xương ếch cổ đại ở Anh

Các nhà khảo cổ học làm việc gần một ngôi nhà thời đại đồ sắt gần Cambridge, Anh, đã vô cùng bối rối khi họ phát hiện hơn 8.000 bộ xương ếch chất đống trong một con mương - một bí ẩn thời tiền sử.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Cùng với hóa thạch cá sấu được tìm thấy tại Thái Lan và Trung Quốc, đây là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của cá sấu ở châu Á tại thời điểm đó.
Giải trình tự gen để tìm gốc gác những người nông dân đầu tiên

Giải trình tự gen để tìm gốc gác những người nông dân đầu tiên

Khoảng trước 12.000 năm trước, những người du mục săn bắn hái lượm ở Trung Đông đã thực hiện một trong những bước chuyển quan trọng nhất trong lịch sử loài người: dừng lại ở một địa điểm để trồng trọt và làm nông nghiệp.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.