Trang chủ Search

mặt-cắt - 74 kết quả

Hiểu thêm về quá trình sinh địa hóa của arsenic trong nước ngầm Hà Nội

Hiểu thêm về quá trình sinh địa hóa của arsenic trong nước ngầm Hà Nội

Giáo sư Phạm Hùng Việt và cộng sự Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ phân tích và kiểm định môi trường, thực phẩm (ĐHQGHN) cùng đồng nghiệp Thụy Sĩ, Đức có thêm bài báo về arsenic.
Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Một số lượng lớn than củi bán ở châu Âu đến từ các khu rừng nhiệt đới và nó thường không được “dán nhãn”, điều đó làm tăng lên các câu hỏi về việc liệu việc đốn cây có hợp pháp.
Siêu hạn hán cổ đại có thể giải thích “thiên niên kỷ bị mất” ở Đông Nam Á

Siêu hạn hán cổ đại có thể giải thích “thiên niên kỷ bị mất” ở Đông Nam Á

Diễn ra cách thời điểm hiện nay khoảng 5000 năm, một cơn siêu hạn hán kéo dài trong khoảng thời gian hơn 1000 năm đã tạo ra những thay đổi khủng khiếp ở đất liền Đông Nam Á, theo thông tin từ một nghiên cứu mới về đá trong hang động ở Bắc Lào.
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Darwin là cái tên không thể thiếu trong khoa học thế giới. Ngày nay chúng ta đều biết lý thuyết tiến hóa nổi tiếng mang tên ông. Nhưng ít ai biết rằng, chuyến hành trình năm năm đầu tiên trên con tàu thám hiểm ‘Beagle’ đã đem lại cơ hội cho nhà bác học khám phá các loài thực vật và động vật mới mẻ và cung cấp nền tảng đầu tiên cho học thuyết này.
Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Phát hiện mới đây của các nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo sát Khảo cổ Ấn Độ (ASI) về đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại di tích Mỹ Sơn sẽ là cơ sở để phục hồi vị trí cũ cho đài thờ tại tháp A10.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
Phát hiện loài kiến có tốc độ di chuyển ​​nhanh nhất thế giới

Phát hiện loài kiến có tốc độ di chuyển ​​nhanh nhất thế giới

Với tốc độ 855 milimet mỗi giây, loài kiến bạc Sahara đã chính thức trở thành sinh vật có tốc độ di chuyển nhanh nhất trên Trái đất.
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Việc hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ sẽ bảo đảm nguồn dữ liệu có độ phân giải cao, phục vụ các nghiên cứu và hoạt động kinh tế biển.