Trang chủ Search

dữ-liệu-khoa-học - 97 kết quả

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Bộ KH&CN có thêm tạp chí được vào cơ sở dữ liệu khoa học Đông Nam Á ACI

Bộ KH&CN có thêm tạp chí được vào cơ sở dữ liệu khoa học Đông Nam Á ACI

Ngày 25/10, Ban chỉ đạo ASEAN Citation Index (ACI) đã thông báo kết quả xét duyệt các tạp chí khoa học được chấp nhận vào ACI năm 2021, trong đó có Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam Series B (tên tiếng Anh: Vietnam Journal of Science and Technology).
Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

“Cứ hết sức bình tĩnh chờ đó, khoa học vẫn là khoa học, số liệu vẫn là số liệu. Bọn tôi đã đi 99% đoạn đường phát triển vaccine này rồi” – TS. Hồ Nhân, CEO của Công ty Nanogen trả lời những bình luận trái chiều trong một buổi tọa đàm online do một nhóm dược sĩ, bác sĩ có tên là Hippocrates Pharma vào ngày 7/8 vừa qua.
Các loại vaccine ngừa COVID-19 đều có hiệu quả với những biến thể mới

Các loại vaccine ngừa COVID-19 đều có hiệu quả với những biến thể mới

Tiến sỹ Nurul Yuziana cho biết các nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng hai liều vaccine của Pfizer/BioNTech và AstraZenecaa có hiệu quả từ 50% so với các biến thể mới.
Các loại vaccine ngừa COVID-19 đều có hiệu quả với những biến thể mới

Các loại vaccine ngừa COVID-19 đều có hiệu quả với những biến thể mới

Tiến sỹ Nurul Yuziana cho biết các nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng hai liều vaccine của Pfizer/BioNTech và AstraZenecaa có hiệu quả từ 50% so với các biến thể mới.
Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Để triển khai Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần vượt qua những khó khăn liên quan đến quá trình thu thập, chia sẻ và đảm bảo chất lượng dữ liệu.
Giới Toán học thảo luận những điều cần lưu ý về xuất bản truy cập mở

Giới Toán học thảo luận những điều cần lưu ý về xuất bản truy cập mở

Mô hình truy cập mở đang trở thành xu thế xuất bản hiện nay. Nhưng trong bối cảnh có quá nhiều nhà xuất bản và hình thức xuất bản khác nhau với chất lượng thượng vàng hạ cám, các nhà khoa học cần lưu ý điều gì?
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Đã gần 10 năm kể từ khi bài báo “Nhà khoa học dữ liệu, nghề quyến rũ nhất thế kỷ” trên tạp chí Harvard Business Review* ra đời, dự báo này vẫn đúng. Vị trí “data scientist” vẫn là một vị trí mà nhiều doanh nghiệp tìm kiếm và là kỳ vọng của nhiều người ứng tuyển, trên cả thế giới và Việt Nam.
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).