Trang chủ Search

La-Mã-cổ-đại - 85 kết quả

Nguồn gốc cổ xưa của lễ đón năm mới

Nguồn gốc cổ xưa của lễ đón năm mới

Vào ngày 1/1 hằng năm, nhiều quốc gia trên thế giới tổ chức lễ đón năm mới. Nhưng đây không phải là điều gì đó quá mới lạ. Trên thực tế, các lễ hội và lễ kỷ niệm đánh dấu ngày đầu tiên của năm đã có từ hàng nghìn năm trước.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Từ những năm 500 TCN, người La Mã cổ đại đã biết nuôi cá và hàu tại các đầm phá thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt dựa theo kinh nghiệm thậm chí còn được thực hiện ở Trung Hoa từ thế kỷ 10 TCN.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Lịch sử phát triển của ổ khóa và chìa khóa

Lịch sử phát triển của ổ khóa và chìa khóa

Ổ khóa và chìa khóa đã đồng hành cùng con người trong suốt hàng nghìn năm. Qua nhiều giai đoạn lịch sử, con người đã phát triển từ những chiếc khóa gỗ đến khóa kim loại và cuối cùng là khóa thông minh không cần đến chìa khóa.
Người dân Địa Trung Hải nhập khẩu đồ ăn từ 3500 năm trước

Người dân Địa Trung Hải nhập khẩu đồ ăn từ 3500 năm trước

Ngay từ thời đại đồ đồng, các nền văn minh ở khu vực Địa Trung Hải đã nhập khẩu nhiều loại thực phẩm như chuối, nghệ, đậu nành, vừng có nguồn gốc từ khu vực Nam Á và Đông Á.
Bảo tàng Pompeii mở cửa lại để trưng bày những phát hiện đáng kinh ngạc

Bảo tàng Pompeii mở cửa lại để trưng bày những phát hiện đáng kinh ngạc

Hàng thập kỷ sau khi phải chịu đựng những cuộc ném bom và tàn phá do động đất, bảo tàng Pompeii đã được tái sinh, trưng bày những phát hiện đỉnh cao từ các cuộc khai quật ở thành phố la Mã cổ đại.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Kỳ quan cầu máng Segovia

Kỳ quan cầu máng Segovia

Những công trình thủy lợi của người La Mã cổ đại thường mang đặc điểm chung là thiết kế đơn giản nhưng hùng vĩ và có độ bền kinh ngạc. Cây cầu máng ở Segovia, Tây Ban Nha là một ví dụ điển hình.
Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.