Trang chủ Search

ấm-lên-toàn-cầu - 56 kết quả

Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Bản báo cáo đặc biệt của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) kêu gọi những thay đổi cấp thiết trong hoạt động nông nghiệp, sử dụng đất và chế độ dinh dưỡng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu được trình lên Liên hợp Quốc bởi các chuyên gia đầu ngành đến từ hơn 100 quốc gia.
Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Các nhà nghiên cứu tại Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) phát hiện lượng khí methane giải phóng vào bầu khí quyển trong giai đoạn từ năm 2013 – 2018 tăng 50% so với 5 năm trước đó.
Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Đa dạng sinh học biển nhiệt đới đang đứng trước những thách thức lớn do tác động của biến đổi khí hậu.
2018 là năm nóng thứ tư trong lịch sử

2018 là năm nóng thứ tư trong lịch sử

Dữ liệu trên khắp thế giới cho thấy sự nóng lên toàn cầu không có dấu hiệu chậm lại hoặc dừng lại. 2018 là năm nóng thứ tư trong lịch sử, theo NASA.
Thế giới sẽ tiếp tục nóng thêm trong 5 năm tới

Thế giới sẽ tiếp tục nóng thêm trong 5 năm tới

Trong 5 năm qua trái đất đã trở nên cực kỳ nóng. Năm 2018 là năm nóng đứng thứ tư trong lịch sử từng được ghi nhận, theo nghiên cứu từ Cơ quan khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) và Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng nhanh trong năm 2019

Nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng nhanh trong năm 2019

Nồng độ carbon dioxide trung bình trong khí quyển năm 2019 nhiều khả năng sẽ tăng thêm khoảng 2,8 ppm so với năm ngoái, lên mức 411 ppm.
Cảnh báo mới về số người chết mỗi năm do biến đổi khí hậu

Cảnh báo mới về số người chết mỗi năm do biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu đánh giá mới, hơn 250 nghìn người sẽ bị chết mỗi năm do tác động của biến đổi khí hậu trong những thập kỷ tới.
Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Nước ở đáy Thái Bình Dương góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu nóng lên

Các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng bất chấp xu hướng nóng lên của khí hậu toàn cầu, các vùng nước sâu thẳm dưới đáy Thái Bình Dương vẫn lạnh đi, tụt xa hơn so với khí hậu đang nóng lên trên Trái đất đến vài trăm năm và góp phần kiềm chế tình trạng khí hậu ấm lên.
Con người sẽ thay đổi thế nào sau 1.000 năm nữa?

Con người sẽ thay đổi thế nào sau 1.000 năm nữa?

Khoảng 10.000 năm trước, con người bắt đầu uống được sữa bò; hơn 150 năm trước, chiều cao trung bình của chúng ta tăng thêm 10cm; và hơn 65 năm trước, tuổi thọ trung bình của chúng ta tăng thêm 20 năm, chủ yếu nhờ sự tiến bộ của khoa học.
Thế giới phải nỗ lực hơn nữa để loại trừ carbon dioxide ra khỏi không khí

Thế giới phải nỗ lực hơn nữa để loại trừ carbon dioxide ra khỏi không khí

Mặc dù chính quyền của Tổng thống Donald Trump không ủng hộ chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, một bản báo cáo của (NAS) vừa được công bố ngày 24/10 nhận định nước này cần đẩy mạnh nỗ lực loại bỏ các khí nhà kính trong không khí bởi chúng thực sự làm tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.